2002 2003 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Một phần của tài liệu Luận văn về Marketing (Trang 38 - 45)

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Chỉ tiêu

(1000USD) (%) (1000USD) (%) (1000USD) (%)

Xuất trực tiếp 9.284,9 100,0 7.882,2 100,0 14.875,2 100,0 Thủy sản 879,7 9,5 4.544,7 57,7 6.245,0 42,0 Gạo 8.405,2 90,5 3.337,5 42,3 7.975,5 53,6 Tinh bột mì 497,7 3,3 Nếp 157,0 1,1 Ủy thác XK 3.923,0 100,0 8.122,5 100,0 2.501,0 100,0 Thủy sản 596,9 15,2 257,2 3,2 Gạo 3.326,1 84,8 7.865,3 96,8 2.501,0 100,0 Tổng 13.207,9 16.004,7 17.376,2

(Nguồn : Phịng Kế Hoạch Kinh Doanh)

Đồ thị 2 : Kim ngạch xuất khẩu của cơng ty

9.284,9 14.875,2 7.882,2 8.122,5 3.923,0 2.501,0 0 4.000 8.000 12.000 16.000 2001 2002 2003 Giá trị (1000 USD)

Đồ thị 3 : Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu trực tiếp của cơng ty năm 2003 Nếp 1,1% Gạo 53,6% Tinh bột mì 3,3% Thủy sản 42,0% Nhận xét

Qua bảng số liệu trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm, cụ thể là năm 2001 kim ngạch đạt 13.207.900 USD, năm 2002 tăng lên 16.004.700 USD, đến năm 2003 tiếp tục tăng đạt 17.376.200 USD, trong đĩ:

-Đối với xuất khẩu trực tiếp năm 2001 là 9.284.900 USD, năm 2002 giảm xuống cịn 7.882.200 USD, đến năm 2003 tăng lên 14.875.200 USD. Nguyên nhân là do năm 2002 thị trường xuất khẩu gặp nhiều khĩ khăn do sự cạnh tranh của các đối thủ, do giá nguyên liệu tăng nhanh, giá thành cao, trong khi giá xuất khẩu giảm, sức cạnh tranh kém làm cho kim ngạch xuất khẩu giảm xuống.

+Thủy sản : năm 2001 kim ngạch đạt 879.700 USD chiếm tỷ trọng 9,5%; năm 2002 tăng lên 4.544.700 USD chiếm tỷ trọng 57,7%; đến năm 2003 tiếp tục tăng lên 6.245.000 USD chiếm tỷ trọng 42%. Năm 2002, 2003 kim ngạch tăng so với năm 2001 là do cơng ty mở rộng thêm một số thị trường như Châu Âu, Châu Mỹ, Châu

Đại Dương làm cho sản lượng lẫn kim ngạch tăng đáng kể.

+Gạo : năm 2001 kim ngạch đạt 8.405.200 USD chiếm tỷ trọng 90,5%; năm 2002 giảm xuống cịn 3.337.500 USD chiếm tỷ trọng 42,3%; đến năm 2003 tăng lên 7.975.500 USD chiếm tỷ trọng 53.6%. Đối với mặt hàng gạo chiếm tỷ

trọng tương đối cao so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty, cho thấy gạo là thế

mạnh, là mặt hàng chủ lực của cơng ty, chiếm phần lớn trong cơ cấu hàng hĩa xuất khẩu, do đĩ cơng ty cần phải cĩ nhiều biện pháp thích hợp nhằm phát huy thế mạnh

đểđạt hiệu quả cao trong kinh doanh.

+Tinh bột khoai mì : năm 2003 kim ngạch đạt 497.700 USD chiếm tỷ

trọng 3,3%. Đây cũng là một trong những mặt hàng cần phải được đầu tư nhiều hơn

nữa, tìm kiếm thị trường tiềm năng để sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.

+Nếp : năm 2003 kim ngạch đạt 157.000 USD chiếm tỷ trọng 1,1%. Nếp là một mặt hàng cĩ tiềm năng xuất khẩu cao, mặc dù tỷ trọng vẫn cịn thấp nhưng hứa hẹn trong tương lai sẽ tăng kim ngạch xuất khẩu.

Nhìn chung xuất khẩu trực tiếp của tồn cơng ty biến đổi qua các năm, cĩ tăng cĩ giảm, do phần lớn tác động của thị trường, xong mặt hàng gạo vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cơng ty chiếm tỷ trọng cao, vì thế cơng ty cần phải đề ra nhiều định hướng đầu tư phát triển mặt hàng gạo để việc hoạt động kinh doanh của cơng ty ngày càng hiệu quả.

-Đối với kim ngạch xuất khẩu ủy thác từ 3.923.000 USD năm 2001 tăng lên 8.122.500 USD năm 2002, đến năm 2003 giảm xuống cịn 2.501.000 USD. Nguyên nhân là do sản lượng xuất khẩu ủy thác năm 2002 tăng cao so với năm 2001, cĩ nhiều hợp đồng ủy thác xuất khẩu được ký kết.

+Thủy sản : năm 2001 kim ngạch xuất khẩu ủy thác là 596.900 USD chiếm tỷ trọng 15,2%; đến năm 2002 giảm xuống cịn 257.200 USD chiếm tỷ trọng 3,2%. Mặt hàng thủy sản chiếm tỷ trọng khơng cao so với tổng kim ngạch xuất khẩu ủy thác vì mặt hàng này chủ yếu là tự tìm kiếm thị trường, khách hàng để ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp. Nguyên nhân năm 2003 mặt hàng thủy sản khơng xuất khẩu ủy thác là do cơng ty cĩ khả năng tự doanh cao, tự tìm kiếm khách hàng giao dịch với lượng xuất khẩu trực tiếp tương đối nhiều và tiêu thụ hết lượng hàng hĩa xuất khẩu của cơng ty do đĩ khơng ký hợp đồng xuất khẩu ủy thác.

+Gạo : năm 2001 kim ngạch đạt 3.326.100 USD chiếm tỷ trọng 84,8%; năm 2002 tăng lên 7.865.300 USD chiếm tỷ trọng 96,8%; đến năm 2003 chiếm tỷ trọng 100% với kim ngạch đạt được là 2.501.000 USD. Đối với xuất trực tiếp, mặt hàng gạo chiếm tỷ trọng tương đối cao trong cơ cấu kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu như thế nào, thì trong xuất khẩu ủy thác chiếm tỷ trọng cao như thế đĩ. Điều này càng khẳng định mặt hàng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cơng ty.

Ỉ Tĩm lại : qua phân tích kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của cơng ty cho thấy gạo luơn chiếm tỷ trọng cao, luơn chứng tỏ là thế mạnh là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đem lại nhiều ngoại tệ cho cơng ty và cho tỉnh nhà, do đĩ cần phải khơng ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, mở rộng thị trường, tiếp thị sản phẩm để việc kinh doanh xuất khẩu gạo ngày càng đạt hiệu quả cao.

¾ Kim ngạch xuất khẩu từng loại gạo

Phân tích kim ngạch xuất khẩu của từng loại gạo giúp chúng ta thấy rõ hơn về tình hình xuất khẩu gạo của từng loại, mức tăng trưởng của từng loại và loại nào là thế mạnh, được ưa chuộng, cĩ nhu cầu nhiều, loại nào đang bị cạnh tranh gay gắt để từđĩ phát huy thế mạnh, khắc phục những hạn chế, yếu kém, hoạch định chiến lược cạnh tranh nhằm tăng sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu.

Bảng 9 : Kim ngạch xuất khẩu của từng loại gạo

2001 2002 2003 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Chỉ tiêu

(1000 USD) (%) (1000 USD) (%) (1000 USD) (%)

Gạo 2% tấm 301,9 2,6 Gạo 5% tấm 6.161,2 52,5 5.286,0 47,2 2.025,3 19,3 Gạo 10% tấm 253,8 2,2 379,0 3,4 828,3 7,9 Gạo 15% tấm 1.435,0 12,2 2.959,9 26,4 4.223,3 40,3 Gạo 25% tấm 3.172,2 27,0 2.577,9 23,0 2.648,8 25,3 Tấm 1 407,2 3,5 750,8 7,2 Tổng 11.731,3 100,0 11.202,8 100,0 10.476,5 100,0

(Nguồn : Phịng Kế tốn – Xí nghiệp XK lương thực)

Nhận xét

-Năm 2001 : tổng kim ngạch xuất khẩu đạt được là 11.731.300 USD, trong đĩ :

+Gạo 2% tấm kim ngạch đạt 301.900 USD chiếm tỷ trọng 2,6%. +Gạo 5% tấm kim ngạch đạt cao nhất 6.161.200 USD chiếm tỷ trọng 52,5%; loại gạo này chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại gạo xuất khẩu chứng tỏđây là loại cĩ nhu cầu nhiều, chủ lực do đĩ cần phải phát huy lợi thế, nâng cao vai trị, chất lượng của loại gạo này để sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.

+Gạo 10% tấm kim ngạch đạt 253.800 USD chiếm tỷ trọng thấp nhất 2,2%.

+Gạo 15% tấm kim ngạch đạt 1.435.000 USD chiếm tỷ trọng 12,2 %

đây cũng là một trong những loại gạo cĩ nhiều tiềm năng phát triển, được ưa chuộng, cĩ khả năng tăng sản lượng cũng như kim ngạch.

+Gạo 25% tấm kim ngạch đạt 3.172.200 USD chiếm tỷ trọng 27%

đứng thứ hai sau loại gạo 5% tấm, đây là loại gạo cũng cần phải được chú ý, đầu tư

nhiều hơn nữa về chủng loại, bao bì, chất lượng… để làm tăng kim ngạch trong tương lai.

+Tấm 1 chiếm tỷ trọng 3,5% với kim ngạch đạt được là 407.200 USD.

Nhìn chung, trong năm 2001 loại gạo 5% tấm xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 50% so với tổng số) chứng tỏ là loại được ưa chuộng nhiều, cĩ nhu cầu nhiều, vì thế cần phải cĩ kế hoạch thu mua hợp lý, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm để loại gạo này vẫn là loại xuất khẩu chủ lực của cơng ty.

Đồ thị 4 : Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2001

Tấm 13,5% 3,5% Gạo 15% 12,2% Gạo 25% 27,0% Gạo 10% 2,2% Gạo 2% 2,6% Gạo 5% 52,5%

-Năm 2002 : tổng kim ngạch đạt được 11.202.800 USD giảm so với năm 2001 là 528.500 USD, nguyên nhân là do giá gạo thế giới giảm, nhu cầu thị

trường yếu, khách hàng giao dịch ít, cạng tranh gay gắt bởi nhiều đối thủ, sức cạnh tranh kém làm cho kim ngạch xuất khẩu giảm, cụ thể là :

+Gạo 5% tấm kim ngạch đạt 5.286.000 USD đã giảm so với năm 2001 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 47,2%. Loại gạo này vẫn là loại đang chiếm nhiều ưu thế.

+Gạo 10% tấm kim ngạch đạt 379.000 USD tăng so với năm 2001 là 125.200 USD nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất 3,4%. Tuy chiếm tỷ trọng thấp, nhu cầu về loại gạo này ít nhưng vẫn duy trì hàng năm, xuất khẩu đều đặn gĩp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của cơng ty.

+Gạo 15% tấm kim ngạch đạt 2.959.900 USD tăng so với năm 2001 là 1.524.900 USD, từđĩ đưa tỷ trọng tăng lên 26,4% đứng thứ 2 sau loại gạo 5%. Đây là loại gạo đang cĩ ưu thế, cĩ tiềm năng lớn, cĩ khả năng phát triển trong tương lai.

+Gạo 25% tấm chiếm tỷ trọng 23% với kim ngạch đạt được là 2.577.900 USD, giảm so với năm 2001 594.300 USD, tuy nhiên đây vẫn là một trong số các loại gạo được ưa chuộng và cĩ nhu cầu nhiều.

Nhìn chung, loại gạo 5% vẫn là loại xuất khẩu chủ lực của cơng ty, chiếm tỷ trọng cao nhất trong năm 2002, tuy nhiên tỷ trọng khơng cịn cao như năm trước vì sản lượng xuất khẩu giảm, một số loại gạo khác đang cĩ thế mạnh chiếm tỷ

trọng tương đối như gạo 15%, 25%. Để duy trì và phát huy thế mạnh của mình, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu gạo, cơng ty cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách hiện đại hĩa máy mĩc thiết bị, thu mua các loại gạo, lúa từ

giống cĩ chất lượng tốt, khách hàng uy tín, hạ thấp chi phí, giá vốn để giá thành thấp nhằm ký được nhiều hợp đồng, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu gạo cho cơng ty.

Đồ thị 5 : Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2002

Tấm 10% 0% Gạo 15% 23,0% Gạo 25% 0% Gạo 5% 3,4% Gạo 10% 26,4% Gạo 2% 47,2%

-Năm 2003 : kim ngạch tiếp tục giảm cịn 10.476.500 USD, so với năm 2002 đã giảm 726.300 USD và so với năm 2001 giảm 1.254.800 USD. Nguyên nhân là do giá gạo thế giới tiếp tục giảm, nhu cầu thị trường yếu, khách hàng ít lại phải hủy bỏ

việc giao hàng theo yêu cầu của Bộ Thương Mại nên ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu.

+Gạo 5% tấm chiếm tỷ trọng 19,3% với kim ngạch đạt được 2.025.300 USD, đã giảm so với những năm trước, điều này cho thấy loại gạo này khơng cịn là loại chủ lực chiếm tỷ trọng cao nhất.

+Gạo 10% tấm đạt kim ngạch xuất khẩu 828.300 USD chiếm tỷ

trọng 7,9% tăng so với năm 2002 là 449.300 USD, so với năm 2001 là 574.500 USD,

đây là dấu hiệu chứng tỏ loại gạo này đang cĩ chiều hướng phát triển, nhu cầu ngày càng tăng làm cho kim ngạch xuất khẩu tăng.

+Gạo 15% tấm chiếm tỷ trọng cao nhất 40,3% với kim ngạch đạt

được 4.223.300 USD, tăng so với năm 2002 là 1.263.400 USD và tăng so với năm 2001 là 2.788.300 USD. Qua số liệu phân tích cho thấy loại gạo 15% tấm là loại chủ

lực, được ưa chuộng và cĩ nhu cầu nhiều nhất trong năm 2003, và là mục tiêu để duy trì, phấn đấu tăng kim ngạch trong những năm tiếp sau.

+Gạo 25% tấm kim ngạch tăng so với năm 2002 là 70.900 USD nhưng vẫn khơng tăng so với năm 2001, tuy nhiên với kim ngạch đạt được 2.648.800 USD chiếm tỷ trọng 25,3% đã đưa loại gạo 25% tấm lên đứng vị trí thứ 2 trong các loại gạo cĩ nhiều ưu thế, được ưa chuộng do đĩ cần phải phát huy nhiều hơn nữa mặt mạnh của loại gạo này để nĩ vẫn là một trong những loại gạo cĩ nhiều ưu thế, sản lượng xuất khẩu cao.

+Tấm 1 kim ngạch đạt được là 750.800 USD chiếm tỷ trọng thấp nhất 7,2% mặc dù tỷ trọng thấp nhưng cĩ tăng so với năm 2001 và chứng tỏ rằng nĩ cĩ nhiều triển vọng duy trì và phát triển trong tương lai.

Đồ thị 6 : Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2003

Tấm 10% 0% Gạo 15% 25,3% Gạo 25% 7,2% Gạo 5% 7,9% Gạo 10% 40,3% Gạo 2% 19,3%

Nhìn chung trong năm 2003 loại gạo chiếm tỷ trọng cao nhất là gạo 15%, sự thay đổi này chứng tỏ gạo 15% đang chiếm nhiều ưu thế, gạo 5% giảm cĩ thể

do nguyên nhân bị cạnh tranh cao, do đĩ cơng ty cần chú ý phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chếđể việc kinh doanh xuất khẩu gạo của cơng ty ngày càng hiệu quả hơn.

3.2.3.Phân tích tình hình xuất khẩu gạo ở từng thị trường

Thị trường xuất khẩu gạo của cơng ty chủ yếu là các thị trường Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Đại Dương. Phân tích để nắm được tình hình xuất khẩu gạo qua từng thị trường, xác định thị trường nào là thị trường chủ yếu, thị trường mục tiêu, thị

trường chủ lực mà cơng ty cần phải đầu tư nhiều trong tương lai, cũng như thị trường nào cĩ nhiều rủi ro trong kinh doanh, khơng cĩ khả năng tồn tại cần rút nhanh để đảm bảo lợi nhuận cao nhất. Qua phân tích để rút ra nhận định, nhận xét về thị trường, cần phải đầu tư nhiều vào các thị trường cĩ tiềm năng, thị trường chủ lực, tránh những thị

trường cĩ rủi ro cao và đặc biệt là tránh tập trung cao vào một thị trường nhất định từ đĩ đề ra những kế hoạch kinh doanh xuất khẩu phù hợp với từng thị trường nhằm tăng nhanh hiệu quả hoạt động của cơng ty trên lĩnh vực ngoại thương.

Bảng 10 : Thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của cơng ty

2001 2002 2003 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Thị trường

(1000 USD) (%) (1000 USD) (%) (1000 USD) (%)

Một phần của tài liệu Luận văn về Marketing (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)