Đặc điểm sạt lở bờ sơng hạ du sơng Đồng Nai-Sài Gịn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dự báo tốc độ xói lở, bồi tụ (Trang 129 - 132)

3. Kiến nghị

V.1.2Đặc điểm sạt lở bờ sơng hạ du sơng Đồng Nai-Sài Gịn

1. Các hình thức sạt lở bờ sơng phổ biến ở hạ du hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn

Hình thức sạt lở khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất của mỗi vùng, ngồi ra nguyên nhân gây sạt lở cũng đĩng vai trị quan trọng đối với hình thực sạt lở. Trên sơng ngịi ở hạ du hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn cĩ thể phân thành một số hình thức sạt lở chủ yếu nh− sau:

- Sạt lở theo ph−ơng ngang (lở mặt).

- Tr−ợt sâu cĩ 2 hình thức: tr−ợt sâu theo dạng cung trịn & tr−ợt khối phẳng. Trong hai hình thức sạt lở phổ biến nh− trên, các con sơng trên hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn đều đã xẩy ra. Tuy nhiên mức độ phổ biến của mỗi hình thức tr−ợt phụ thuộc nhiều vào các nguyên nhân gây nên sạt lở đĩ.

Theo mức độ nguy hiểm tăng dần cĩ thể thấy:

- Sạt lở mặt cĩ mức độ nguy hiểm nhỏ nhất (do sạt lở dễ phát hiện và diễn ra liên tục theo thời gian). Nguyên nhân chính gây ra hiện t−ợng sạt lở này là do tác động của sĩng giĩ, sĩng tàu thuyền, do sự va đập của các hoạt động con ng−ời trực tiếp lên bề mặt mái bờ sơng, do sự phong hố bề mặt của đất mái bờ, sự phá hoại của các sinh vật sống d−ới n−ớc...

- Hình thức sạt lở sâu theo dạng tr−ợt khối phẳng, thẳng thuộc dạng tr−ợt nguy hiểm, tuy nhiên, hình thức tr−ợt loại này diễn ra với phạm vi lấn sâu khơng lớn vào đất bờ. Do đĩ mức độ nguy hiểm đã hạn chế rất nhiều. Nguyên nhân chính gây nên hình thức tr−ợt này là do khối đất bờ sơng cao hơn nhiều so với mặt n−ớc sơng, khi chân bờ bị xĩi tạo hàm ếch làm mất cân bằng khối đất bờ và gây nên tr−ợt. Hình thức tr−ợt này diễn ra từng đợt và lấn sâu dần vào đất bờ sơng. Thơng th−ờng xẩy ra ở khu vực cĩ địa hình cao (trung du) và khu vực cĩ lớp đất phía d−ới là các lớp cát rời hạt thơ dễ xĩi mịn tạo hàm ếch. Trên sơng Đồng Nai (đầu sơng phía nguồn) và th−ợng nguồn sơng Sài Gịn hình thức này diễn ra phổ biến.

Hình thức sạt lở sâu (tr−ợt sâu) dạng cung tr−ợt trịn là loại nguy hiểm nhất. Đây là loại cung tr−ợt xẩy ra phổ biến ở khu vực cĩ khối đất trên bờ sơng mềm yếu, đồng chất (lớp mặt dày), phạm vi cung tr−ợt lớn và mức độ lấn sâu đáng kể, thời gian diễn ra nhanh và bất ngờ, thơng th−ờng diễn ra vào ban đêm nên càng tạo nên sự lúng túng trong việc phát hiện, sơ tán và cứu nạn. Trên hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn, các

2.1. Sơng Đồng Nai.

Căn cứ vào đặc điểm địa chất, thuỷ văn dịng chảy và hình thức cung sạt lở bờ sơng tạm chia sơng Đồng Nai thành các phân đoạn nh− sau:

a). Đoạn sơng ở thợng và trung lu (từ nhà máy Thuỷ điện Trị An đến đuơi cù lao Ba Sang - Ba Xê)

Do đặc điểm địa chất cơng trình, cụ thể là sự xắp xếp địa tầng của các lớp đất bờ và tính chất cơ lý của đất, cùng với địa hình bờ sơng th−ờng cao hơn nhiều so với mặt n−ớc trong sơng, do đĩ các hình thức sạt lở phổ biến trên sơng Đồng Nai tại đoạn sơng này là sạt lở mặt và tr−ợt sâu dạng khối phẳng, mỏng. Hình thức tr−ợt sâu dạng cung trịn cũng cĩ xẩy ra nh−ng khơng phổ biến, chủ yếu ở các vị trí cĩ lớp bùn sét yếu dày (t−ơng tự nh− địa chất đoạn sơng giáp khu vực cửa sơng (giáp sơng Nhà Bè).

Qua các vụ sạt lở đã xẩy ra ở phần phía th−ợng và trung l−u sơng Đồng Nai nhận thấy đặc điểm và quy mơ cung tr−ợt cĩ dạng nh− sau:

+ Phạm vi cung tr−ợt theo dọc sơng cĩ chiều dài từ 10 ữ50m. + Độ lấn sâu của cung tr−ợt phổ biến th−ờng đạt từ 2ữ10m.

+ Trên mặt bằng, cung tr−ợt cĩ dạng t−ơng đối thẳng, tuy vị trí lấn sâu nhất vẫn là đoạn giữa của cung tr−ợt.

b). Đoạn sơng Đồng Nai từ đuơi cù lao Ba Sang - Ba Xê đến ng ba mũi Đèn Đỏ (đoạn sơng cuối ở hạ lu sơng Đồng Nai).

Tại khu vực này, do đặc điểm điều kiện địa chất đ−ợc cấu tạo bởi lớp bùn sét yếu, bở rời và khá dày, hình thức cung tr−ợt sâu t−ơng tự nh− khu vực sơng Sài Gịn, sơng Nhà Bè, M−ơng Chuối và khu vực cửa sơng, ven biển.

2.2. Sơng Sài Gịn, sơng Nhà Bè và các cửa sơng Lịng Tàu, Ng Bảy, Sồi Rạp ...Trên sơng Sài Gịn, sơng Nhà Bè và cửa sơng ven biển th−ờng xuất hiện 2 kiểu sạt lở phổ biến là sạt lở mặt và tr−ợt sâu. Trong đĩ dạng tr−ợt sâu dạng cung trịn phổ biến hơn tr−ợt sâu dạng mảng khối phẳng.

Kết quả điều tra tại hầu hết các vụ sạt lở đã xẩy ra trên sơng Sài Gịn, Nhà Bè, M−ơng Chuối cho thấy, hầu hết các vụ sạt lở bờ sơng với quy mơ lớn đều xẩy ra nhanh và bất ngờ theo dạng tr−ợt sâu, sụp thẳng đứng (xem hình 5.3)

Bslmax : Chiều rộng lớn nhất của cung tr−ợt tính từ mép bờ sơng vào phía trong bờ(m).

Lct : Chiều dài dọc sơng của cung tr−ợt tính tại mép bờ (m).

Hình 5.3: Tr−ợt sâu dạng cung trịn xẩy ra phổ biến trên sơng Sài Gịn khu vực Thanh Đa.

Về thời gian xuất hiện sạt lở th−ờng vào mùa kiệt, chủ yếu tập trung trong hai tháng 6 và 7 (xem bảng 5.1).

Bảng 5.1: Thống kê các thơng số cung tr−ợt đã xẩy ra tại khu vực Thanh Đa

TT Vụ sạt lở Thời gian xảy ra Bslmax (m) Lct (m) S (m2)

1 LaSan Mai Thơn 1989 15 60 900

2 Phân x−ởng PS - Cty Mỹ Phẩm Sài Gịn

1999 12 30 360

3 Nhà hàng Mũi Tàu 2000 10 25 250

4 Cty nhựa Tiền Phong 2000 800

Lct Bsl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Sân Ten nis Lý Hồng 08/6/2005 16 50 800 10 Bãi đổ cát Khu phố 1, F. Linh

Đơng, quận Thủ Đức

14/62005 60 20 1200

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dự báo tốc độ xói lở, bồi tụ (Trang 129 - 132)