3. Kiến nghị
V.3.2. Xác định chiều rộng xĩi dự báo theo phần mềm GEO-Slope
V.3.2.1. Ph−ơng pháp dự báo chiều rộng xĩi theo phần mềm GEO-Slope
Chiều rộng an tồn cần xác định chính là chiều rộng xĩi dự báo trong khoảng thời gian ∆T với chu kỳ T đ−ợc xác định theo cơng thức:
B[2]AT=Bmaxsl * T T ∆ +∆B=Bmaxsl *n+∆B (5.4) Trong đĩ: sl
Bmax(m): chiều rộng xĩi dự báo lớn nhất của mặt cắt. n = T
T
∆
: Số lần xảy ra sạt lở.
T
∆ : Thời gian dự báo (năm).
T: Chu kỳ sạt lở(năm).
B
đ−ợc gia tải T=1T/m2 (tải trọng phổ biến tại các mặt cắt; Cùng phạm vi chất tải thì khi c−ờng độ tải trọng thay đổi phạm vi cung tr−ợt cũng ít thay đổi hoặc thay đổi khơng lớn). Chọn ph−ơng pháp tính Bishop đơn giản để xác định Kmin ứng với mỗi vị trí. Kết quả thu đ−ợc tại mỗi mặt cắt ngồi hệ số ổn định đ−ờng bờ tính tốn cịn xác định đ−ợc phạm vi xâm lấn của cung tr−ợt vào sâu trong bờ. Cụ thể các b−ớc thực hiện nh− sau:
+ Xác định mặt cắt tính tốn, tài liệu địa chất, mức độ tác động của con ng−ời tại mặt cắt hiện tại.
+ Tính tốn ổn định tổng thể với sự trợ giúp của phần mềm Geo - Slope. + Xác định bề rộng cung sạt lở tính từ mép bờ sơng tới vị trí cung tr−ợt. + Lập bảng thống kê phạm vi .
+ Phân tích so sánh với điều kiện thực tế nhằm xác định chu kỳ sạt lở, từ đĩ tính tốn hành lang sạt lở theo cơng thức. Lập bảng tổng hợp tại mỗi mặt cắt tính tốn.
+ Triển khai các điểm thuộc hành lang sạt lở lên mặt bằng và nối các điểm tạo thành đ−ờng hành lang sạt lở.
V.3.2.2. Kết quả tính tốn dự báo chiều rộng xĩi theo phần mềm GEO-Slope a) Khu vực Tp. Biên Hồ - tỉnh Đồng Nai
1. Tài liệu phục vụ tính tốn.
+ Tài liệu địa hình đo mặt cắt ngang lịng sơng khu vực Cù Lao Phố, do Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam thực hiện tháng 12/2005. Các mặt cắt CLP5,6,7,8,9 đoạn sơng phía hạ l−u cầu Ghềnh. Các mặt cắt BH3, BH4, BH5, BH6, BH14, BH15.
+ Tài liệu địa chất khoan khảo sát ven bờ sơng Đồng Nai – nhánh phải, khu vực cù lao Phố, do Viện KHTL miền Nam thực hiện tháng 12/2000 và năm 2005.
Hình 5.6 : Khu vực thành phố Biên Hồ - tỉnh Đồng Nai
2. Tr−ờng hợp tính.
+ Tính tốn khi mực n−ớc thấp nhất (ứng với cao trình -1,80m). + Tải trọng đỉnh bờ sơng là tải phân bố đều với c−ờng độ t=1T/m2 + Kết quả tính tốn lấy theo kết quả Bishop đơn giản.
3. Kết quả tính tốn.
Căn cứ vào tài liệu địa hình, địa chất, thuỷ văn và tình hình chất tải đỉnh bờ sơng, với sự hỗ trợ của phần mềm Geo - Slope ta xác định đ−ợc chiều rộng xĩi lớn nhất trong bảng 5.6.
Bảng 5.6: Kết quả tính tốn xác định chiều rộng xĩi lớn nhất khu vực Biên Hịa
TT Mặt cắt Vị trí Bslmax (m) 1 CLP05 Cách cầu Ghềnh 400m về phía th−ợng l−u 8 2 CLP06 Cách cầu Ghềnh 350m về phía th−ợng l−u 3 3 CLP07 Cách cầu Ghềnh 300m về phía th−ợng l−u 3 4 CLP08 Cách cầu Ghềnh 250m về phía th−ợng l−u 3.2 5 CLP09 Cách cầu Ghềnh 200m về phía th−ợng l−u 3.6
6 BH03 Đoạn co hẹp ngay hạ l−u cù lao Rùa 10
7 BH04 Mặt cắt phía th−ợng l−u cầu Ghềnh 7.6
8 BH05 Mặt cắt phía th−ợng l−u cầu Ghềnh 9
9 BH06 Mặt cắt phía th−ợng l−u cầu Ghềnh 8
10 BH14 Mặt cắt ngang đuơi cù lao Phố 6
Chọn B max=10m. n = T T ∆ = 5 . 2 5 =2: Số lần xảy ra tr−ợt sâu. T
∆ : Thời gian dự đốn (năm). Tính với ∆T=5 năm (đến năm 2010)
b) Khu vực bán đảo Thanh Đa - Tp.HCM
1. Tài liệu phục vụ tính tốn.
+ Bình đồ lịng sơng Sài Gịn các khu vực trọng điểm FaTiMa, Thanh Đa tháng 12 năm 2002, tỷ lệ 1/2000 và 1/5000.
+ Các mặt cắt ngang địa hình đo tháng 12 năm 2002.
+ Tài liệu địa chất thu thập trong hồ sơ BCKT dự án chống sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa do Cty T− vấn Xây dựng Thuỷ lợi II thực hiện năm 2003.
+ Tài liệu địa chất thuỷ văn thu thập tại kè An Phú - Quận Thủ Đức.
+ Tài liệu thủy văn tại trạm thuỷ văn Phú An, trên sơng Sài Gịn, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh.
2. Tr−ờng hợp tính.
+ Tính tốn khi mực n−ớc thấp nhất (ứng với cao trình -2,0m). + Tải trọng đỉnh bờ sơng là tải phân bố đều với c−ờng độ t=1T/m2 + Kết quả tính tốn lấy theo kết quả Bishop đơn giản.
3. Kết quả tính tốn.
Tính tốn ổn định các mặt cắt ngang bằng phần mềm Geo - Slope, kết quả tính tốn trên bảng 5.7 là cơ sở để xác định đ−ợc hành lang sạt lở bờ sơng.
Bảng 5.7: Kết quả tính tốn xác định chiều rộng xĩi lớn nhất khu vực Thanh Đa
TT Mặt cắt Vị trí Bmaxsl (m)
1 TDT1 PĐ2 – Ngã ba kênh Thanh Đa 15
2 TDT5 PĐ3 – Ngã ba – KTX.Mỹ Thuật 15 3 TDT9 PĐ3 - Ngã ba – KTX.Mỹ Thuật 17 4 TDT19 PĐ4 – KTX.MT – R.Đào 20 5 TDT23 PĐ4 – KTX.MT – R.Đào 14 6 TDT35 PĐ5 –R.Đào – R.Chiếc 12 7 TDT41 PĐ6 – R.Chiếc – R. Ơng Ngữ 14 8 TDT47 PĐ6 - R.Chiếc – R. Ơng Ngữ 15 9 TDT67 PĐ10 – Ngã ba k.TĐ – C.SG 17 10 TDP3 PĐ3 - Ngã ba – KTX.Mỹ Thuật 15 11 TDP13 PĐ4 - KTX.MT – R.Đào 16 12 TDP37 PĐ6 - R.Chiếc – R. ƠngNgữ 17 13 TDP49 PĐ7-R. Ơng Ngữ – Ngã ba k.Thanh Đa 14 14 TDP55 PĐ7-R. Ơng Ngữ – Ngã ba k.Thanh Đa 14 15 TDP63 PĐ10 - Ngã ba k.TĐ – C.SG 15
n = T T ∆ = 4 5
=1.25 ; T: Chu kỳ sạt lở (năm). T=4 năm.
∆T: Thời gian dự đốn (năm). Tính với ∆T=5 năm (đến năm 2010)
c) Khu vực cầu M−ơng Chuối - sơng M−ơng Chuối
1. Tài liệu phục vụ tính tốn.
+ Tài liệu địa hình đo mặt cắt ngang lịng sơng tháng 11/2004 do Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam thực hiện.
+ Tài liệu địa chất khoan khảo sát ven bờ sơng M−ơng Chuối, thực hiện tháng 11/2004 do Viện KHTL Miền Nam thực hiện.
+ Tài liệu thuỷ văn thu thập tại trạm thuỷ văn Nhà Bè và lập trạm thực đo trên sơng M−ơng Chuối tại một số điểm đo thực hiện T11/2004.
Hình 5.8: Vị trí sơng M−ơng Chuối
2. Tr−ờng hợp tính.
Khi mực n−ớc triều t−ơng ứng với mực n−ớc thấp nhất H=-2,6m. Chất tải đỉnh bờ (t=1 T/m2)
Kết quả tính tốn lấy theo Bishop đơn giản hố.
3. Kết quả tính tốn.
Kết quả tính tốn xác định chiều rộng xĩi lớn nhất sơng M−ơng Chuối trên bảng 5.8.
Bảng 5.8: Kết quả tính tốn xác định chiều rộng xĩi lớn nhất khu vực M−ơng Chuối
Mặt cắt Bmaxsl (m) Ghi chú HK1 13 3 HK1 10 4 HK2 14 5 HK4 16 6 HK5 17
Chiều rộng an tồn đ−ợc xác định theo cơng thức (5.4):
B[2]AT=Bmaxsl * T
T
∆
+∆B=Bmaxsl *n+∆B =17*1,67 + 0,5*17 = 37m.
Trong đĩ:
Chọn Bmaxsl =Bmaxsl (max)=17m.
n = T T
∆
=5
3=1,67: Số lần xảy ra tr−ợt sâu trong khoảng thời gian dự ∆T: Thời gian dự đốn (năm). Tính với ∆T=5 năm (đến năm 2010) T: Chu kỳ sạt lở (năm). T=3 năm.
Lúa,Cỏ,Màu,Dừa n−ớc,Mía Nhà gạch,tơn, lá Mốc KC Cây DC L T Cột điện,Dèn,Hố ga Mả,Miếu Cầu,Cống SO ÂNG M ệễ NG CH UO ÁI RA ẽCH RAẽCH RA ẽCH RAẽCH RAẽCH RAẽC H RAẽC H CHú THíCH RAẽC H MC 2A MC 3 MC 4 MC 5 MC 6 MC 7 2.000 CHú THíCH G
d). Khu vực sơng Nhà Bè
1. Tài liệu phục vụ tính tốn.
+ Tài liệu địa hình đo mặt cắt ngang lịng sơng tháng 7/2005 do Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam thực hiện.
+ Tài liệu địa chất khoan căn cứ vào hố khoan thực địa khu vực mũi Bình Khánh và hố khoan tại kho xăng dầu Nhà Bè phía bờ hữu sơng Nhà Bè do Viện KHTL Miền Nam thực hiện.
+ Tài liệu thuỷ văn thu thập tại trạm thuỷ văn Nhà Bè.
2. Tr−ờng hợp tính.
+ Tính tốn khi mực n−ớc thấp nhất (ứng với cao trình -2.35m).
+ Tải trọng đỉnh bờ sơng là tải phân bố đều với c−ờng độ t=1T/m2
+ Hệ số tính tốn lấy theo kết quả Bishop đơn giản.
Hình 5.11: Vị trí mặt cắt tính tốn trên sơng Nhà Bè.
+ Do dọc bờ hữu sơng hầu hết đã cĩ cơng trình bảo vệ, vì vậy ta chỉ tính tốn với 2 mặt cắt điển hình là mặt cắt 08 và mặt cắt 10 là những mặt cắt bờ hữu ch−a xây dựng cơng trình bảo vệ.
3. Kết quả tính tốn.
Tính tốn ổn định tr−ợt sâu để xác định phạm vi xâm lấn của cung tr−ợt trịn tại các mặt cắt với sự hỗ trợ của phần mềm Geo - Slope. Kết quả đ−ợc thể hiện nh− bảng 5.9.
Bảng 5.9: Kết quả tính tốn xác định chiều rộng xĩi lớn nhất khu vực M−ơng Chuối
TT Mặt cắt Vị trí Bmaxsl (m)- Bờ phải 1 MC08 Cách sơng Phú Xuân 500m về phía th−ợng l−u 10 2 MC10 Cách mũi Nhà Bè 2000m về phía th−ợng l−u 12
T 4
∆T: Thời gian dự đốn (năm). Tính với ∆T=5 năm (đến năm 2010) T: Chu kỳ sạt lở (năm). T=4 năm.