Hỗ trợ multicast và broadcast

Một phần của tài liệu GIAO DIỆN VÔ TUYẾN LTE (Trang 50 - 53)

Phỏt quảng bỏ nhiều tế bào (multi-cell broadcast) nghĩa là việc truyền đi những thụng tin giống nhau từ nhiều tế bào. Bằng việc khai thỏc kỹ thuật này tại thiết bị đầu cuối, việc sử dụng hiệu quả năng lượng tớn hiệu từ nhiều vựng tế bào tại bộ tỏch súng cũng cải thiện đỏng kể vựng phủ súng. Kỹ thuật này đó được khai thỏc đối với trường hợp broadcast/multicast nhiều tế bào trong WCDMA, khi đú một thiết bị đầu cuối cú thể nhận tớn hiệu từ nhiều tế bào và kớch hoạt việc kết hợp mềm (soft combine) những tớn hiệu này tại bộ thu.

LTE sẽ tiến thờm một bước để nõng cao hiệu quả broadcast nhiều tế bào. Bằng việc truyền đi khụng chỉ những tớn hiệu đồng nhất từ nhiều site tế bào (với sự điều chế và mó húa đồng nhất) mà cũn đồng bộ thời gian truyền dẫn giữa những tế bào, tớn hiệu tại thiết bị đầu cuối di động sẽ được tỏi hiện chớnh xỏc như tớn hiệu đó được truyền đi từ một site tế bào đơn lẻ và giải quyết được hiện tượng truyền đa đường. Do khả năng chống lại hiện tượng truyền đa đường mạnh mẽ của OFDM, việc truyền dẫn nhiều tế bào như vậy, cũng được xem như là truyền dẫn Mạng đơn tần số Multicast-Broadcast (MBSFN: Multicast- Broadcast Single Frequency Network), khi đú sẽ khụng chỉ cải thiện cường độ tớn hiệu thu được mà cũn loại trừ được nhiễu liờn tế bào. Vỡ vậy, với OFDM, lưu lượng broadcast/multicast chỉ bị giới hạn bởi tạp õm và trong trường hợp với những tế bào nhỏ, cú thể đạt đến những giỏ trị rất cao.

Cần phải chỳ ý rằng việc sử dụng truyền dẫn MBSFN cho broadcast/multicast nhiều tế bào đũi hỏi sự chặt chẽ trong vấn đề về liờn kết thời gian và đồng bộ (synchronization and time alignment) của những tớn hiệu được phỏt từ những site tế bào khỏc nhau.

3.1.6.Tớnh linh hoạt phổ

Như đó được thảo luận trong chương 2, mức độ linh hoạt phổ cao là một trong những đặc tớnh chủ yếu của cụng nghệ truy nhập vụ tuyến LTE. Mục tiờu của tớnh linh hoạt phổ là việc cho phộp triển khai truy nhập vụ tuyến LTE trong nhiều phổ tần với những đặc tớnh khỏc nhau, bao gồm những sự khỏc nhau về sắp xếp song cụng (duplex arrangements), băng tần hoạt động, và kớch thước của phổ tần khả dụng.

DL: Đường xuống UL: Đường lờn

Hỡnh 3.3. Ghộp song cụng theo thời gian và tần số

3.1.6.1. Tớnh linh hoạt trong sắp xếp song cụng

Một phần quan trọng trong những yờu cầu của LTE về mặt tớnh linh hoạt

phổ là khả năng triển khai truy nhập vụ tuyến dựa trờn LTE trong cả phổ tần theo cặp hoặc khụng theo cặp, như vậy LTE cú thể hỗ trợ sắp xếp song cụng phõn chia theo cả thời gian và tần số. FDD được minh họa trong hỡnh 3.3a, theo đú truyền dẫn đường lờn và đường xuống xuất hiện trong những băng tần khỏc và hoàn toàn tỏch biệt. TDD theo như minh họa trong hỡnh 3.3b, thỡ truyền dẫn đường lờn và đường xuống xuất hiện trong những khe thời gian khụng trựng nhau. Do vậy, TDD cú thể hoạt động với phổ khụng theo cặp (unpaired spectrum), trong khi FDD lại yờu cầu phổ theo cặp (paired spectrum).

Việc hỗ trợ cả phổ theo cặp và khụng theo cặp là một phần trong đặc điểm kỹ thuật của 3GPP từ phiờn bản 99 (Release 99) thụng qua việc sử dụng truy nhập vụ tuyến WCDMA/HSPA dựa trờn FDD đối với phõn bố theo cặp và truy nhập vụ tuyến TD-CDMA/TDSCDMA đối với phõn bố khụng theo cặp. Tuy nhiờn, điều này đạt được bằng cỏch sử dụng nhiều cụng nghệ truy cập vụ tuyến tương đối khỏc nhau và vỡ thế mà những thiết bị đầu cuối cú khả năng hoạt động với cả FDD và TDD vẫn cũn chưa được phổ biến. Mặt khỏc, LTE cú thể hỗ trợ cả FDD và TDD với chỉ một cụng nghệ truy cập vụ tuyến, dẫn đến việc tối thiểu độ lệch giữa FDD và TDD cho những truy nhập vụ tuyến dựa trờn LTE.

3.1.6.2. Tớnh linh hoạt trong băng tần hoạt động

LTE được triển khai dựa trờn cơ sở theo nhu cầu, cú thể tạo ra phổ tần khả

dụng bằng cỏch ấn định phổ tần mới cho thụng tin di động, chẳng hạn băng tần 2.6 GHz, hoặc bằng cỏch dịch chuyển cho LTE phổ tần hiện đang được sử dụng cho cụng nghệ thụng tin di động khỏc, vớ dụ như những hệ thống GSM thế hệ thứ hai, hoặc thậm chớ là những cụng nghệ vụ tuyến khụng phải của di động (non –mobile radio technologies) vớ dụ như những phổ tần broadcast hiện nay. Hệ quả là nú yờu cầu truy nhập vụ tuyến LTE phải cú khả năng hoạt động trong một dải băng tần rộng, ớt nhất là từ băng tần thấp như 450 MHz cho đến băng tần 2.6 GHz.

Khả năng vận hành một cụng nghệ truy nhập vụ tuyến trong nhiều băng tần khỏc nhau, tự bản thõn nú khụng cú gỡ là mới. Vớ dụ, những thiết bị đầu cuối 3 băng tần là rất phổ biến, cú khả năng hoạt động trờn cả băng tần 900, 1800, và 1900 MHz. Từ một triển vọng về chức năng truy nhập vụ tuyến, điều này khụng cú hoặc tỏc động rất hạn chế và đặc điểm kỹ thuật của LTE khụng giả định bất cứ một băng tần cụ thể nào. Những cỏi cú thể khỏc về đặc điểm kỹ thuật, giữa những băng tần khỏc nhau chủ yếu là việc yờu cầu nhiều thụng số RF cụ thể hơn như cụng suất phỏt tối đa cho phộp, những yờu cầu/giới hạn về phỏt xạ ngoài băng (out of band emission) v.v… Một nguyờn nhõn cho việc này là do những ràng buộc bờn ngoài, được ỏp đặt bởi những khung quy định, cú thể khỏc nhau giữa những băng tần khỏc nhau.

3.1.6.3. Tớnh linh hoạt về băng thụng

Cú liờn quan đến khả năng triển khai truy nhập vụ tuyến LTE trờn nhiều

băng tần khỏc nhau là việc cú thể vận hành LTE với những băng thụng truyền dẫn khỏc nhau trờn cả đường xuống và đường lờn. Lý do chớnh của việc này là số lượng phổ tần khả dụng cho LTE cú thể khỏc nhau đỏng kể giữa những băng tần khỏc nhau và cũng dựa trờn tỡnh trạng thực tế của nhà khai thỏc. Hơn nữa, việc cú thể vận hành trờn nhiều phõn bố phổ tần khỏc nhau cũng mang lại khả năng cho việc dịch chuyển dần dần phổ tần từ những cụng nghệ truy nhập vụ tuyến khỏc cho LTE.

LTE cú thể hoạt động trong một dải phõn bố phổ tần rộng, do tớnh linh hoạt trong băng thụng truyền dẫn là một phần trong đặc tớnh kỹ thuật của LTE. Để hỗ trợ hiệu quả cho tốc độ dữ liệu rất cao khi phổ tần khả dụng thỡ một băng thụng truyền dẫn rộng là cần thiết. Tuy nhiờn, một lượng phổ tần lớn và đầy đủ cú thể khụng phải lỳc nào cũng đạt được, hoặc do băng tần hoạt động hoặc do sự dịch chuyển dần dần từ một cụng nghệ truy nhập vụ tuyến khỏc, khi đú LTE cú thể hoạt động với một băng thụng truyền dẫn hẹp hơn. Hiển nhiờn, trong những trường hợp như vậy, tốc độ dữ liệu tối đa cú thể đạt được sẽ vỡ lẽ đú mà bị giảm xuống.

Đặc điểm kỹ thuật lớp vật lý LTE khụng đề cập đến vấn đề băng thụng và khụng đưa ra bất cứ giả định cụ thể nào về băng thụng truyền dẫn hỗ trợ ngoài một giỏ trị tối thiểu. Như sẽ được biết trong phần tiếp theo, đặc điểm kỹ thuật về truy nhập vụ tuyến cơ bản bao gồm lớp vật lý và cỏc tiờu chuẩn giao thức, cho phộp bất cứ băng thụng truyền dẫn nào nằm trong khoảng từ 1 MHz lờn tới hơn 20 MHz theo từng bước 180 KHz. Đồng thời, tại giai đoạn ban đầu, những yờu cầu về tần số vụ tuyến chỉ được chỉ định cho một nhúm nhỏ băng thụng truyền dẫn giới hạn, tương ứng với những dự đoỏn liờn quan đến cỏc kớch thước phõn bố phổ và cỏc kịch bản dịch chuyển (migration scenarios). Như vậy, trong thực tế truy nhập vố tuyến LTE hỗ trợ một nhúm giới hạn cỏc băng thụng truyền dẫn, tuy nhiờn những băng thụng truyền dẫn bổ sung cú thể dễ dàng được hỗ trợ bằng cỏch cập nhật lại đặc điểm kỹ thuật của RF.

Một phần của tài liệu GIAO DIỆN VÔ TUYẾN LTE (Trang 50 - 53)