Tăng cờng và sử dụng vốn có hiệu quả

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm giầy vải trên thị trường nội địa của Cty giầy Thượng Đình (Trang 46 - 54)

IV. Một số giải pháp khác và kiến nghị ở tầm vĩ mô

1. Tăng cờng và sử dụng vốn có hiệu quả

Vốn có vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của một dự án và nh vậy nó ảnh hởng đến việc đầu t đổi mới sản xuất của công ty. Công ty giầy Thợng Đình cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam khác cần huy động nguồn vốn để tạo vốn đầu t, nâng cao hiệu quả nh mong muốn.

Vốn cần thiết cho đầu t và bảo đảm cho vận hành đợc kết quả đầu t của công ty mỗi năm là rất lớn. Trong điều kiện ngân sách dành cho các các doanh nghiệp nhà nớc ngày một ít, công ty cần thực hiện theo:

+ Vốn tự có là nguồn vốn dài hạn, không phải trả lãi và công ty hoàn toàn có quyền quyết định, sử dụng một cách chủ động. Vốn này do tích luỹ hàng năm mà chủ yếu do khấu hao tài sản cố định và một phần lợi nhuận để lại. Công ty cần tăng tỷ lệ lợi nhuận để laị nhằm mục đích tăng tỷ lệ vốn tự có , giảm chi phí vốn đầu t, tạo điều kiện để huy động các nguồn vốn khác.

Nguyễn Thị Bình An – Marketing 43A Số liệu

marketing Đánh giá và quyết định marketing Ngân hàng thống kê Phân tích hồi quy Phân tích tơng quan Phân tích các yếu tố .. ……… Ngân hàng mô hình Mô hình thiết kế sản phẩm Mô hình định giá Mô hình chọn địa điểm Mô hình ngân sách cho Qc ………

+ Vốn ngân sách: cần tập trung vào việc tổ chức sắp xếp lại quá trình sản xuất kinh doanh, hoàn thiện xây dựng định hớng chiến lợc đến năm 2010 và lập các kế hoạch, dự án đầu t có tính khả thi và có hiệu quả cao trình lên sở công nghiệp Hà Nội và các cơ quan quản lí Nhà nớc có liên quan để xin hỗ trợ về vốn.

+ Huy động vốn cán bộ công nhân viên trong công ty :đây là nguồn vốn mà hiện nay công ty cha khai thác, cha có chính sách huy động cụ thể nào. Hiện nay công ty cũng cha có hớng cổ phần hoá theo chủ trơng của Nhà nớc nên nguồn vốn này vẫn nhàn rỗi. Để huy động đợc nguồn vốn này công ty cũng cần có biện pháp khuyến khích ngời lao động bỏ vốn vào đầu t phát triển công ty.

+ Vốn vay nớc ngoài: duy trì hình thức mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị công nghệ và bán thành phẩm để tránh sự phụ thuộc vào vốn của nớc ngoài.

+ Vốn vay tín dụng: tạo dựng uy tín tới các công ty tín dụng thông qua việc trả nợ đúng hạn, chứng tỏ vốn vay đợc đầu t có hiệu quả. Tuy nhiên, vốn vay làm tăng chi phí do vậy cần thu hẹp tỷ lệ vốn vay tín dụng.

Các giải pháp sử dụng vốn đầu t: Chỉ bỏ vốn vào các dự án đầu t có trọng điểm, phát triển sản phẩm có tiềm năng. Thực hiện chiến lợc đầu t, giảm đến mức thấp nhất các chi phí không cần thiết trong quá trình đầu t, tránh lãng phí, kéo dài thời gian đầu t.

Vốn là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp, giải pháp này có khả năng huy động đợc nguồn vốn để đáp ứng cho yêu cầu đầu t phát triển phục vụ sản xuất, tạo điều kiện cho công ty tận dụng những cơ hội kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Giảm chi phí vốn là nhân tố quan trọng làm tăng lợi nhuận của công ty. Sử dụng giải pháp này sẽ đem lại nguồn vốn kịp thời bổ sung cho việc thực hiện chơng trình đầu t hiện đại hoá các dây chuyền công nghệ máy móc thiết bị trong công ty.

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong các ngành, các lĩnh vực, do đó Nhà nớc cần phải có chính sách tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp trong nớc đảm bảo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh nh:

+ Về công tác ban hành những nghị định : các văn bản quy định cần sát với tình hình thực tế của ngành da giầy. Công tác nghiên cứu thực tiễn phải đợc tiến hành thờng xuyên nhằm nắm bắt kịp thời những phát sinh muôn hình muôn vẻ trong thực tế, trong bớc khắc phục những thuộc tính vốn có của văn bản pháp luật. Trớc khi ban hành các văn bản, cần xây dựng kế hoạch ban hành cụ thể đến các doanh nghiệp để các doanh nghiệp có thời gian chủ động nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng những quy định mới dễ dàng hơn, tránh tình trạng khi các văn bản ban hành doanh nghiệp không xoay sở kịp, ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm giảm khả năng cạnh tranh.

+ Tổ chức hệ thống thông tin quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc nghiên cứu và tìm hiểu thị trờng quốc tế, cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tác nớc ngoài tìm hiểu thị trờng Việt Nam. Đây là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nớc trong việc giúp các doanh nghiệp tìm đợc thị trờng tiêu thụ, lựa chọn đối t- ợng hợp tác kinh doanh.

+ Nhà nớc cần giúp đỡ ngành da giầy trong việc cấp vốn và ban hành các chính sách hợp lí, giảm thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu của ngành.

+ Nhà nớc bảo đảm luật thi hành nghiêm chỉnh, ngăn ngừa xử lí triệt để các hành động gian lận trong buôn bán nh: trốn thuế, buôn lậu,gian lận thơng mại để bảo đảm cho các chủ thể kinh doanh cạnh tranh công bằng,…

nhà nớc cần có chính sách bảo hộ hàng trong nớc sản xuất bằng hàng rào thuế quan và đẩy mạnh chống buôn lậu qua biên giới.

+ Nhà nớc cần lập quy hoạch tổng thể để khắc phục tình trạng lộn xộn trong sản xuất, đẩy mạnh cụ thể hoá công tác phân cấp quyền quản lí, Nguyễn Thị Bình An – Marketing 43A

tránh tình trạng chông chéo, gây phức tạp trong khâu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết luận

Trớc thực trạng phát triển của nền kinh tế hiện nay là cha thực sự vững chắc, đặc biệt là hiệu quả sản xuất kinh doanh còn cha cao, sức cạnh tranh của hàng hoá còn thấp, nhiều yếu tố cha đảm bảo tăng trởng bền vững thì việc phát huy tối đa mọi khả năng để nâng cao hiệu quả, tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá là vấn đề mấu chốt, mang tầm vóc chiến lợc, bảo đảm cho Việt Nam hội nhập thành công vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới.

Công ty giầy Thợng Đình đang đứng trớc những vận hội mới, không có cách nào khác, để tồn tại và phát triển bền vững thì công ty phải nâng cao khả năng cạnh tranh bằng mọi cách từ điều tra thị trờng, thiết kế thử, sản xuất và tiêu thụ phải đợc phối hợp một cách đồng bộ, ăn khớp nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Công ty phải coi cạnh tranh là công cụ thực sự cho sự phát triển, là tiền đề cho sự thành công. Vì vậy, công ty phải chủ động nâng cao khả năng cạnh tranh, hớng mục tiêu vào khách hàng, coi khách hàng là trung tâm trong quá trình đổi mới. Công ty phải xác định cho mình một chiến lợc cạnh tranh thích hợp nhất phù hợp với nội lực của công ty, khắc phục những khó khăn, yếu kém, hoàn thiện các khâu trong quá trình tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ.…

Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo_Thạc sĩ Vũ Minh Đức, các anh chị, cô chú trong phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng Tiêu thụ nội địa cũng nh các phòng ban khác trong công ty đã cung cấp những thông tin, tài liệu và hớng dẫn tận tình giúp em hoàn thành tốt bài viết này.

Tuy vậy, do kiến thức còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em mong đợc sự góp ý của thầy giáo cũng nh từ phía công ty để bài viết đợc tốt hơn.

Hà nội ngày 25 tháng 04 năm 2005

Tài liệu tham khảo 1. Sách Quản trị marketing-Philip Kotler

2. Sách Tổ chức quản lí tiếp thị và bán hàng – Nhà XB Lao động và XH

3. Giáo trình Marketing căn bản - ĐH KTQD 4. Tạp chí Thơng mại Việt Nam

5. Thời báo kinh tế Việt Nam

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng i : Tổng quan về thị trờng giầy trong nớc và tình hình cạnh tranh trên thị trờng nội địa...3

I. Tổng quan về thị trờng giầy trong nơc và tình hình cạnh tranh trên thị trờng nội địa...3

II. Môi trờng cạnh tranh của công ty...4

1. Sức ép từ phía khách hàng...4

2. Sức mạnh từ nhà cung ứng...4

3. áp lực từ các sản phẩm thay thế...5

4. Mối đe doạ từ phía các doanh nghiệp mới ra nhập ngành...6

Chơng II: Thực trạng hoạt động marketing và khả năng cạnh tranh của sản phẩm giầy vải trên thị trờng nội địa của công ty Thợng Đình...7

I. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty...7

1. Đặc điểm về máy móc thiết bị trong công ty...7

2. Đặc điểm về lao động...8

3. Đặc điểm về nguyên vật liệu...8

4. Đặc điểm về khả năng tài chính của công ty...9

II. Thị trờng giầy vải của công ty và các đối thủ cạnh tranh chính...9

1. Các yếu tố ảnh hởng đến thị trờng giầy vải nội địa...9

2.Thị trờng mục tiêu của sản phẩm giầy vải và các đối thủ cạnh tranh. 10 II. Thực trạng hoạt động marketing trong điều kiện cạnh tranh của công ty trong thời gian qua...13

1. Chính sách sản phẩm...13

2. Chính sách giá cả...16

3. Chính sách phân phối...18

4. Chính sách giao tiếp khuyếc trơng...20

5. Đánh giá hoạt động marketing...23

IV.Đánh giá khả năng cạnh tranh cảu công ty giầy Thợng Đình...24

1. u điểm...24

2. Những tồn tại...25

Chơng III: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm giầy vải trên thị trờng nội địa...29

I.Những hoạch định chiến lợc trong thời gian tới...29

1. Phơng hớng mục tiêu của công ty...29

2. Marketing mục tiêu...30

II.Những giải pháp marketing mix...31

1.Chính sách mặt hàng kinh doanh...31

2.Chính sách giá cả...34

3.Chính sách phân phối...35

4.Hoạt động xúc tiến hỗn hợp...38

III. Tổ chức thực hiện hoạt động marketing...39

1. Đề xuất cơ cấu tổ chức bộ phận marketing...39

2. Hoạt động nghiên cứu marketing...41

IV. Một số giải pháp khác và kiến nghị ở tầm vĩ mô...47

1. Tăng cờng và sử dụng vốn có hiệu quả...47

Kết luận...51 Danh mục tài liệu tham khảo………52

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm giầy vải trên thị trường nội địa của Cty giầy Thượng Đình (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w