XKTS Ca Tra, Basa

Một phần của tài liệu Thực trạng vận dụng Marketing-Mix vào hoạt động XK cá tra, Basa của các Doanh nghiệp VN sang thị trường Mỹ (Trang 49 - 52)

3 kg cá nguyênliệu đợc 1 kg cá phi-lê

XKTS Ca Tra, Basa

Ca Tra, Basa

Nếu xem xét sản lợng cá tiêu thụ hàng năm tại thị trờng Mỹ thì số lợng cá tra, basa xuất khẩu Việt Nam vào Mỹ không thấm vào đâu, chỉ chiếm khoảng 2% tổng khối lợng tiêu thụ trên thị trờng này. Nhng nếu xét trên khối lựợng nhập khẩu cá tra, basa của thị trờng Mỹ thì sản lợng cá tra, basa Việt Nam chiếm tới 90% trong tổng kim ngạch nhập khẩu cá tra, basa của Mỹ

Sự tăng lên mạnh mẽ về mặt lợng của mặt hàng cá tra, basa Việt Nam (1999-2001) trên thị trờng Mỹ đã làm xuất hiện chiến dịch chống lại việc nhập khẩu cá tra, basa của Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Cuộc chiến bắt đâù từ đầu năm 2001 cuộc chiến có lúc dịu, có lúc lại sôi lên và gay gắt đến mức ngời dân Mỹ gọi là “chiến tranh catfish” hay “cuộc chiến tranh mới chống Việt Nam”.

Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) quyết tâm đẩy cá da trơn Việt Nam khỏi thị trờng Mỹ bằng các vụ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá sản phẩm filet cá Tra, Basa vào thị trờng Mỹ. Những lập luận cho rằng Việt Nam không phải là nền kinh tế thị trờng, giá cả đều có sự can thiệp của nhà nớc. Rồi sản phẩm cá Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ ngày càng tăng, giá ngày càng giảm, cố tình làm lẫn lộn nhãn hiệu, bán cạnh tranh vào các kênh phân phối của họ làm cho cá cafish Mỹ phải giảm giá theo, giảm sản lợng và gây thiệt hại cho ngành cafish Mỹ. Giá bán cá Tra/ Basa dới giá đúng của thị trờng. Họ đã lấy ấn Độ làm nớc có sản phẩm đồng dạng để so sánh (đó là loài cá Trê trắng) để từ đó so sánh giá thành

sản xuất và đề nghị Uỷ Ban thơng mại quốc tế Mỹ và Bộ Thơng Mại Mỹ áp đặt mức thuế chống bán pháp giá cho sản phẩm cá Tra/ Basa fillet Việt Nam là 191% (khi xác định Việt Nam không phải là nền kinh tế thị trờng) và 144% (nếu có nền kinh tế thị trờng). Đơn kiện dầy 300 trang với 37 phụ lục kèm theo đã đợc gửi đi ngày 28-6-2002. Ngày 9-8-2002, Hội đồng lãnh đạo của Uỷ Ban thơng mại quốc tế Mỹ (ITC) đã bỏ phiếu sơ bộ kết luận việc gia tăng đột biến trong việc nhập khẩu “một số sản phẩm lờn cá đã lóc xơng (fillet) đông lạnh nhất định” từ Việt Nam “có dấu hiệu đe doạ gây tổn hại” tới ngành công nghiệp Cafish của Mỹ. Vụ kiện đã không chấm dứt nh sự mong muốn của các doanh nghiệp Việt Nam, mà chuyển sang giai đoạn hai. Bộ Thơng Mại đã bớc vào điều tra cá nhập khẩu có bán phá giá trên thị trờng Mỹ hay không và xác định mức bán phá giá là bao nhiêu. Ngày 27/01/2003 Bộ Thơng Mại Hoa Kỳ (DOC) đã cho rằng các doanh nghiệp Việt nam thành viên của VASEP bán phá giá philê cá tra, basa đông lạnh sang thị trờng Mỹ. Rõ ràng việc việc cáo buộc của DOC là vô căn cứ và không khách quan, DOC đã không sử dụng phơng pháp tính toán toàn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất khép kín từ sản xuất cá giống, nuôi thơng phẩm, đến chế biến xuất khẩu đúng nh các doanh nghiệp Việt Nam đang thực hiện và đã báo cáo đầy đủ theo yêu cầu của DOC. Cơ quan này chỉ tính toán giá thành của công đoạn chế biến philê đông lạnh, đã bỏ qua lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong công nghệ nuôi cá mật độ cao, giá thành hạ. Bộ thơng mại Mỹ đã đa ra quyết định có thể áp dụng mức thuế xuất khẩu với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ hải sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ với mức thuế từ 37.94% đến 61.88% Cụ thể: Công ty Agifish: 61.88%, Công ty Vĩnh Hoàn: 53.9%, công ty Cataco: 41% và công ty Nam Việt: 37.94%, các công ty xuất khẩu thuỷ sản còn lại chịu mức thuế chung là 49.16%. Cũng thời điểm này, các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ phải đóng một khoản ký quĩ tơng đơng mức thuế tạm đợc áp dụng khi nhập khẩu cá philê từ Việt Nam. Từ khi quyết định đa ra, số lợng cá tra xuất sang thị trờng Mỹ giảm mạnh. Ngày 27/3/2003, Bộ Thơng Mại Mỹ đã điều chỉnh giảm mức thuế sơ bộ chống bán cá tra, basa Việt Nam mà DOC đa ra. Công ty Agifish giảm từ 61.88% xuống còn 31.45%, công ty Vĩnh Hoàn giảm từ 53.9% xuống 38.09% và một số công ty khác cũng đợc giảm. Mặc dù vậy, quyết định của DOC vẫn cha đáp ứng đề nghị của phía Việt Nam: Cha xem xét lại việc áp dụng giá đầu vào 1.23 USD/kg cá là mức giá không hợp, DOC cũng cha đ- ợc xem xét sản xuất của Việt Nam là quy trình khép kín. Quyết định này đợc đa ra sau khi DOC xem xét đơn khiếu nại của các doanh nghiệp Việt Nam về sai xót kỹ thuật của DOC trong cách tính đơn giá thành phẩm cới sản phẩm cá basa fillet Việt Nam. Ngay khi Bộ Thơng Mại Hoa Kỳ (DOC) sửa chữa việc giảm đáng kể mức

thuế cho sản phẩm cá tra, basa thị khối lợng đơn đặt hàng đã tăng lên. Cụ thể Công ty xuất nhập khẩu An Giang (AFIEX) đã ký một hợp đồng lên tới 200 tấn cá tra, basa cho một nhà nhập khẩu tại bang Massachusetts, và giá thu mua các sản phẩm cá tra, basa cho ng dân cũng tăng lên một cách đáng kể khoảng từ 1.000-1.500 đ/kg song vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái.

Và các nhà nhập khẩu Mỹ đã bắt đầu xúc tiến trở lại các hợp đồng nhập khẩu và họ cũng chấp nhận nộp tiền ký quỹ để chờ đợc hoàn trả khi DOC có phán quyết cuối cùng về vụ việc này.

Tiếp đến, Bộ Thơng Mại Hoa Kỳ đã gửi th đề nghị Việt Nam thảo luận một hiệp định nhằm đình chỉ vụ kiện bán phá giá tra, basa thay bằng việc áp dụng hạn ngạch và giá đối với việc xuất khẩu mặt hàng này.

Tuy nhiên nếu lựa chọn giải pháp này các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cá của Việt Nam vẫn gặp bất lợi do Hoa Kỳ khống chế, giảm sức tiêu thụ và cạnh tranh trên thị trờng này.

Đoàn chuyên viên Hoa Kỳ đã đến Việt Nam làm việc. Ngày 4/4/2003 hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đề xuất sáng kiến mới giải quyết vụ kiện cá tra, basa xuất khẩu sang Mỹ, theo đó sản phẩm này sẽ đợc áp dụng hạn ngạch trong ba năm (2003-2005). VASEP cho rằng, hạn ngạch sẽ là giải pháp hợp lý hơn đối với cả hai bên. Hàng Việt Nam đợc hởng mức hạn ngạch khác nhau trong 3 năm: Năm 2003 bằng 90%, năm 2004 bằng 95% và năm 2005 bằng 100% mức năm 2002. Sau năm 2005 Mỹ sẽ không áp dụng hạn ngạch xuất khẩu đối với cá tra, basa đông lạnh của Việt Nam nữa. Hạn ngạch đợc phân bố công khai và minh bạch cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu (dựa trên sản lợng xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ trớc đây của mỗi doanh nghiệp). Theo ông Hugh Warren, phó chủ tịch hiệp hội chủ trại cá nheo Mỹ (CFA), hạn ngạch xuất khẩu cá nheo Việt Nam vào thị trờng Mỹ mà hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) mới đa ra trong vừa qua là quá cao và CFA muốn đàm phán thêm để thống nhất về một “mức hạn ngạch hợp lý hơn”.

Vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, basa vào Mỹ vẫn cha kết thúc. Song, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã không ngừng cố gắng và có lẽ chính sự kiện tụng của hiệp hội các nhà nuôi cá nheo Mỹ (CFA) về thơng hiệu, bán phá giá đã vô tình làm làm quảng bá cho sản phẩm cá basa, cá tra Việt nam không ngừng tăng nhanh trên thị trờng Mỹ mà các khách hàng khác trên thế giới nh EU, Trung Đông, Hàn Quốc, Nhật,

Cadana...quan tâm đến sản phẩm cá tra, basa Việt Nam và thiết lập các mối quan hệ làm ăn giúp cho Việt Nam mở thêm đợc nhiều thị trờng mới.

3. Sự cần thiết khách quan phải vận dụng marketing-mix vào hoạt động xuất khẩu cá tra, basa của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu Thực trạng vận dụng Marketing-Mix vào hoạt động XK cá tra, Basa của các Doanh nghiệp VN sang thị trường Mỹ (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w