Mục đích, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu chuyên đề.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương ở trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc ninh.DOC (Trang 32 - 37)

1. Mục đích.

Nhằm tạo lập những căn cứ cho việc hoàn thiện quản lý lao động và tiền l- ơng ở trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn góp phần thực hiện đợc những chỉ tiêu kinh tế xã hội đã đợc hoạch định trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn năm 2000 và những năm tiếp theo.

2. Nhiệm vụ cần giải quyết chuyên đề.

2.1. Tổ chức lại thời gian làm việc của Trạm

- Tính toán việc sử dụng thời gian làm việc của trạm - Tính toán thời gian đảo ca.

- Bố trí lại lao động.

2.2. Hoàn thiện công tác tiền lơng của Trạm.

- Những tồn tại chính cần giải quyết. - Cách giao khoán và thanh toán tiền lơng.

ii. tổ chức thời gian công tác của Trạm.

1. Lựa chọn chế độ làm việc.

Việc lựa chọn chế độ làm việc phải đảm bảo sử dụng hợp lý vốn sản xuất, tôn trọng triệt để năng lực sản xuất thu mua của Trạm, muốn vậy cần phải sắp xếp lại chế độ làm việc cho phù hợ với những điều kiện thực tế của Trạm nhằm nâng cao năng xuất lao động và hạ giá thành sản phẩm đặc biệt là phải bảo đảm thời gian lao động.

Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu đang thực hiện chế độ làm việc 3 ca trong một ngày 8 giờ trong một ca và 6 ngày trong một tuần.

Trong thực tế hiện nay nguyên liệu đầu vào (hạt sen, quế, hồi, lạc, tỏi ) cấp không đủ, không đợc thu mua, không kịp thời gian, thiết bị thì hỏng vật liệu nhiều phải ngừng để sửa chữa. Trong nhiều năm việc thống kê giờ hoạt động của thiết bị chỉ cho thấy chỉ đạt 4 giờ làm việc trong 1 ca sản xuất.

- Hai ca sản xuất trong một ngày, ca 3 tổ chức sửa chữa sản xuất và thu mua tiếp tục ngày hôm sau.

- Tám giờ làm việc trong một ca trừ một tổ chuyên đi thu mua 6 ngày làm việc trong một tuần..

chế độ làm việc nh trên sẽ đảm bảo cho qúa trình sản xuất đợc liên tục đồng thời cũng khắc phục đợc những giờ ngừng khách quan và cũng đảm bảo cho công nhân sản xuất chính không mất ngủ vào ban đêm.

2. Tổ chức đảo ca làm việc.

Hiện này ở Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu đang áp dụng chế độ sản xuất thu mua 3 ca liên tục và đảo ca nghịch.

Ngời lao động sản xuất. thu mua sau tuần đợc đảo ca đợc thực hiện tuần tự nh sau:

Ca 1: Chuyển về ca 3. Ca 3: Chuyển về ca 2. Ca 2: Chuyển về ca 1.

Cứ nh thế quay vòng hàng tuần theo chuyên đề thì ta lựa chọn chế độ. Sản xuất chính làm ca 1 và ca 2 còn ca 3 ngừng sản xuất để sửa chữa máy móc. Cho nên ta chọn hình thức đảo nghịch ca 1 chuyển về ca 2, ca 2 chuyển về ca 1 và cứ thế đợc quay vòng hàng tuần.

3. Bố trí thời gian làm việc.

Trong đó: Có trừ thời gian chuẩn kết là 30 phút Thời gian nghỉ ăn giữa ca là 30 phút.

Thời gian còn lại thực tế sản xuất là 7 giờ.

Ưu điểm: Sau khi ta bố trí 2 ca sản xuất chính trong ngày. Còn ca 3 ngừng sản xuất máy giành riêng cho việc tổ chức củng cố sửa chữa thiết bị nh vậy sẽ tránh đợc thời gian ngừng máy móc cho các nguyên nhân nêu ở trên.

Chất lợng sửa chữa thiết bị, nhà xởng cũng đợc nâng cao hơn, hoàn chỉnh hơn.

Tóm lại: Việc tổ chức thời gian làm việc hợp lý có ảnh hởng đến việc quản lý và sử dụng lao động sống qúa khó của Trạm kinh doanh nó có tác dụng quan trọng trong việc hoàn thành các chỉ tiêu năng xuất, chất lợng mà còn giảm đợc các chi phí nh chi phí điện năng, chi phí tiền lơng, chi phí sức khẻo công nhân (ốm ) và còn kéo dài tuổi thọ thiết bị nhà xởng góp phần làm hạ giá thành sản phẩm.

iii. hoàn thiện công tác tiền lơng của trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc Ninh.

1. Những tồn tại chính cần đợc giải quyết.

Qua phân tích tình hình thực tế ở Trạm kinh doanh xuất nhập khẩu ta thấy việc tổ chức sản xuất và kinh doanh, tổ chức bố trí bộ máy quản lý sản xuất còn cồng kềnh.

Việc giao kế hoạch quỹ lơng cha có căn cứ khoa học cha xét đến những yếu tố nh lực lợng lao động nhiều hoặc ít. Đơn giá tiền lơng giao không có cơ sở. Kế hoạch thu mua sản lợng sản phẩm càng thấp và ngợc lại. Về phân phối lơng tuy trạm kinh doanh đã có nhiều biện pháp nhng vẫn cha đáp ứng và khuyến khích ng- ời lao động có năng xuất cao và làm ra sản phẩm chất lợng cao.

2. Việc giao khoán và thanh toán lơng theo chuyên đề.

2.1. Những căn cứ để giao khoán lơng.

- Căn cứ vào kế hoạch sản lợng thu mua.

- Căn cứ vào định mức các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật. - Căn cứ vào định biên lao động cho một loại thiết bị.

2.2. Căn cứ vào những quy định của Công ty và Bộ Thơng mại. Wg = Ni n i∑=1 Ti n i∑=1

Trong đó: Wg : Năng xuất bình quân giờ máy.

Ni: Số lợng hạt sen, ý dĩ, lạc nhân vào sàng theo số thống kê hàng năm. Ti: Số giờ làm việc của thiết bị các năm.

I = 1-n : Số năm thống kê.

Qua số liệu thống kê nhiều năm năng xuất giờ bình quân của thiết bị đạt 206,95 T/h.

3. Tích luỹ tiền lơng giao khoán cho từng bộ phận.

Xây dựng công thức tính tiền lơng theo chế độ tính lơng mới (NĐ 26/CHI PHí )

Ta có công thức:

Q L = NixL x HCbi xHpc nixCN xT d n m

n i ă / 100 100 min 1 =           ∑       + ∑ = Trong đó:

QL: Quỹ lơng trong kỳ (T/năm)

Lmin: Tiền lơng tối thiểu theo quy định. HCb: Hệ số cấp bậc công việc (%) HCP: Hệ số phụ cấp khu vực. Ni: Số lơng lao động loại i.

i= 1 - n: Số lao động trong trạm kinh doanh. CN: Tiền ăn công nghiệp mỗi tháng 1 công nhân

áp dụng công thức trên ta lần lợt tính quỹ lơng cho từng bộ phận trong trạm kinh doanh.

Qua tính toán ta lập đợc bảng tổng hợp lơng các bộ phận trong trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu.

Đơn vị tính: VNĐ

TT Bộ phận Lao động Quỹ lơng giao Bình quân đ/ng-ời/tháng

1 Văn phòng 12 95.013.169 542.083 2 Cửa hàng KD 5 27.819.170 445.167 3 Tổ vận chuyển 12 64.482.049 429.583 4 Tổ gia công 15 63.914.127 359.066 Tổng 44 251.228.815 462.021 4. Tổ chức thực hiện biện pháp.

việc tổ chức lại thời gian làm việc, giảm số ca, giảm hao phí lao động nhằm sử dụng triệt để thời gian lao động của con ngời cũng nh máy móc thiết bị đòi hỏi phải đợc tổ chức chặt chẽ. Việc áp dụng biện pháp phải nhạy bén, phù hợp với cơ chế thị trờng hiện nay.

* Căn cứ vào tình hình tổ chức sản xuất của tổ theo máy và định biên lao động để thực hiện biện pháp, trên cơ sở một số quy đinh sau:

- Tổ chức chỉ huy điểu hành chặt chẽ có biện pháp tạo điều kiện cho các bộ phận hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

- Tổ chức nghiệm thu xác định số lợng, chất lợng sản phẩm một cách đầy đủ chính xác.

- Thanh toán tiền lơng căn cứ vào kết quả đã nghiệm thu, tính lơng căn cứ vào hệ số tham gia lao động của từng ngời.

Yêu cầu:

- Tăng cờng ky luật lao động chung đặc biệt là công nhân trong dây truyền sản xuất chính.

- Lựa chọn số cán bộ, công nhân trong các chức danh bảo đảm đủ trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành từng nhiệm vụ từng vị trí đã đợc phân công.

- Thờng xuyên quản lý giáo dục và có biện pháp không ngừng nâng cao trình độ văn hoá kỹ thuật, trình độ quản lý của cán bộ công nhân nhằm tạo ra mọi điều kiện cho cán bộ công nhân hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

- Những trờng hợp cán bộ công nhân vi phạm kỷ luật cần phải có biện pháp quản lý kịp thời để tránh những sai phạm khác có thể xảy ra.

- Hớng dẫn cách giải quyết số lao động dôi d.

chúng ta có nhiều hớng giải quyết. Những khả năng tiềm tàng và máy móc thiết bị, nhà xởng, vốn lao động còn lại phải đợc xác định khắc phục triệt để tạo ra sản phẩm mới, dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của xã hội theo hớng đa dạng hoá việc làm cho ngời lao động một số cán bộ công nhân dôi d phòng thuê theo thời vụ căn cứ vào tình hình thực tế cũng nh điều kiện hiện có ở Trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn. Ta tiến hành bố trí cho số lao động dôi d ( làm các dịch vụ cho sản xuất và tiêu thụ hạt sen, ý dĩ, lạc nhân rời .) tạo điều kiện cho họ có việc làm,… có thu nhập, khi cần thiết có thể thay thế số công nhân trong dây chuyền sản xuất chính do một lý do nào đó cần thay thế.

iv. hiệu quả kinh tế của biện pháp cải tiến.

Căn cứ vào cách tổ chức thực hiện trong phơng án ta tính đợc hiệu quả kinh tế trong phạm vi về giảm chi phí tiền lơng đồng thời tăng thu nhập đợc cho ngời lao động.

Giám định lực lợng lao động bố trí ra ngoài dây truyền sản xuất chính để đi sản xuất tận thu nhằm tăng doanh thu cho Trạm kinh doanh và ngời lao động dôi d vẫn đảm bảo đời sống.

1. Giảm chi phí tiền lơng cho Trạm kinh doanh.

- Tổng lơng của Trạm năm 1998 là 292.127.715 đồng

- Tổng lơng mới sau khi đã giảm lao động, bố trí bộ phận sản xuất từ 3 ca xuống còn ca 2 sản xuất, kinh doanh là 251.228.815 đồng.

Ta có mức tiết kiệm là:

292.127.715 - 251.228.815 = 40.898.900 đồng số tiền lơng giảm là 40.898.900 đồng.

2. Thu thập của ngời lao động tăng.

Để so sánh mức thu nhập tăng hoặc giảm ta dựa vào công thức sau để tính mức tăng tiền lơng bình quân của công nhân:

TCN = QL mới

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương ở trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc ninh.DOC (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w