Phân tích đặc điểm tiêu thụ theo vùng địa lý

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng thương hiệu vifon giai đoạn 2008- 2012 (Trang 42 - 44)

6 .K ết cấu nội dung nghiên cứu

2.3.1 Phân tích đặc điểm tiêu thụ theo vùng địa lý

Bng 2.2: Đặc đim tiêu th theo vùng địa lý

ĐVT:1.000kg

STT KHU VỰC Y2005 Y2006 Y2007 TỔNG CỘNG 26,366 32,166 32,717 Shr % 100% 100% 100% Chg % 122% 102% 1 HCMC 16,099 18,831 19,721 Shr % 61% 59% 60% Chg % 117% 105% 2 HANOI 6,379 8,702 8,679 Shr % 24% 27% 27% Chg % 136% 100% 3 HAIPHONG 1,303 1,284 1,171 Shr % 5% 4% 4% Chg % 99% 91% 4 DANANG 1,402 1,728 1,552 Shr % 5% 5% 5% Chg % 123% 90% 5 CANTHO 769 1,141 1,166 Shr % 3% 4% 4% Chg % 148% 102% 6 NHATRANG 414 480 428 Shr % 2% 1% 1% Chg % 116% 89%

(Nguồn: AC Neilsen Report & Phân tích của tác giả) Shr%: % share of volume.

Nhận xét:

Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai thị trường cĩ sức tiêu thụ lớn nhất cho tất cả các ngành hàng khơng riêng gì ngành hàng thực phẩm. Ở đây, TP.HCM chiếm thị phần đến hơn 60% sản lượng và tốc độ tăng trưởng cũng cao nhất so với các thị trường cịn lại (Y2007). Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng năm 2007 cĩ dấu hiệu chậm lại so với năm 2006 chỉ đạt 105% so với mức 117%. Đây chính là yếu tố gĩp phần làm cho tốc độ tăng trưởng chung của ngành tăng chậm lại (102% so với 122% của năm 2006).

Hà Nội là thị trường hấp dẫn thứ hai sau TP.HCM với thị phần chiếm 27% và tốc độ tăng trưởng ổn định trong năm 2007.

Thị trường Cần Thơ và Nha Trang là hai thị trường yếu nhất cả về thị phần và tốc độ tăng trưởng hàng năm với thị phần chưa đến 5% cho cả hai và tốc độ tăng trưởng cĩ dấu hiệu chửng lại, đặc biệt là thị trường Nha Trang giảm đến 11% trong khi năm 2006 tăng 16% so với năm 2005.

Tĩm lại, thị trường Thành phố Hồ Chí Minh là miếng mồi ngon nhất mà các nhà sản xuất, phân phối đã và sẽ tập trung đầu tư nhiều hơn nữa cả về hệ thống phân phối và các hoạt động marketing nhằm mục đích gia tăng tối đa thị phần của mình. Tuy nhiên, các thị trường cịn lại nhưĐà Nẵng và Cần Thơ là thị trường tiềm năng và là cơ hội cho các nhà sản xuất nhỏ cĩ cơ hội khai thác nhằm từng bước cải thiện vị thế của mình so với các đối thủ lớn – vốn đang cạnh tranh nhau gay gắt tại các thị

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng thương hiệu vifon giai đoạn 2008- 2012 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)