Thiết kế cấp phối bê tơng Mác 300 – Cĩ phụ gia (1lit/100kg ximă ng)

Một phần của tài liệu Sử dụng đá nghiền thay thế cát trong bê tông (Trang 49 - 51)

2.

4.1.2Thiết kế cấp phối bê tơng Mác 300 – Cĩ phụ gia (1lit/100kg ximă ng)

Với cấp phối khơng sử dụng phụ gia, quá trình tạo mẫu thực nghiệm cho thấy độ sụt của bê tơng rất thấp 2-4cm, đặc biệt là bê tơng đá nghiền chỉ cĩ độ sụt 1-2 cm. Nguyên nhân nhận thấy là do sự hút nước của đá nghiền lớn và hồn tồn khác so với cát. Ngồi ra trong thành phần hạt cĩ hàm lượng lớn hạt min bụi ảnh hưởng đến độ sụt của bê tơng. Vì vậy chúng tơi tiến hành điều chỉnh thiết kế cấp phối sử dụng phụ gia để khắc phục các nhược điểm này.

Bước 1: Chọn độ sụt ĐS = 14

Bước 2: Xác định lượng nước trộn ban đầu Dmax= 25 mm

Lượng nước trộn ban đầu 180 lít

Bước 3: Tỉ lệ xi măng – nước: X/N X/N = (30*1.5)/ (0.5*45) = 2

Bước 4: Hàm lượng xi măng và phụ gia Lượng xi măng: X = 360 kg Lượng phụ gia: PG = 3.6 lít Bước 5: Xác định cốt liệu lớn Thể tích hồ xi măng: Vh = 296 Hệ số dư vữa hợp lý: kd = 1.50 Độ rỗng của đá r = 0.4 Lượng cốt liệu lớn: D = 1341 kg Bước 6: Hàm lượng cốt liệu nhỏ (cát) C = 540 kg Bước 7: Xây dựng 3 thành phần cấp phối cơ bản Xi măng: 360 kg Đá: 1341 kg Cát: 540 kg

Bước 8: Hiệu chỉnh cốt liệu theo lượng hạt > 5mm và độẩm - Theo hàm lượng hạt:

Chc = 632 kg Dhc = 1249 kg

Bước 11: Lựa chọn cấp phối thực tế

Như vậy do cấp phối lý thuyết khơng phù hợp với yêu cầu thực tế nên dựa vào các số liệu tại nhà máy. Lựa chọn cấp phối Mac 300 cho 1 m3 bê tơng.

Do tác dụng của phụ gia nên

 Khả năng giảm nước: 35 %  Khả măng giảm xi măng: 20%

Bảng 4.3: Cấp phối bê tơng mác 300 cĩ phụ gia Mẫu Mác: 300 Cĩ phụ gia

Xi măng(kg) Đá 1x2 (kg) Cát (kg) Nước(l) Phụ gia(ml)

320 1167 734 150 320

Bảng 4.4: Cấp phối thí nghiệm bê tơng mác 300 khơng phụ gia Mẫu Mác: 300 Cĩ phụ gia

Ký hiệu: CP, DP

Xi măng(kg) Đá 1x2 (kg) Cát (kg) Nước(l) Phụ gia(ml) N/X

11 41 26 4.5 110 0.41

Một phần của tài liệu Sử dụng đá nghiền thay thế cát trong bê tông (Trang 49 - 51)