Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Sử dụng đá nghiền thay thế cát trong bê tông (Trang 28 - 33)

2.

3.1.Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1: Sơđồ quy trình nghiên cứu Thuyết minh qui trình:

Bước 1: Phân tích đặc tính và thành phần của nguyên liệu đầu vào - Xi măng

- Cốt liệu thơ : Đá 1x2 - Đá 3/8 (mi sàn)

- Cốt liệu mịn: Đá mi bụi, cát - Nước

- Phụ gia

Bước 2:Thiết kế các cấp phối Mác 300 cĩ và khơng cĩ phụ gia sikament NN

Bước 3: Trộn hỗn hợp cấp phối. Sau khi trộn kiểm tra các thơng số như: độ sụt, tổn thất độ sụt…

Bước 4: Đúc mẫu, bảo dưỡng và đo cường độ chịu nén Dụng cụ

- Cân 30 kg - Máy trộn bê tơng - Khuơn đúc mẫu - Bàn rung

- Máy đo cường độ bê tơng

Khuơn đúc mẫu Bàn rung - Trước khi tạo mẫu phải quét 1 lớp dầu lên khuơn và bàn rung để khi tháo khuơn thì mẫu khơng bị hư hỏng và giúp việc vệ sinh được dễ dàng.

- Cân khối lượng đá 1x2, mi sàn, mi bụi, cát, nước theo cấp phối ở trên. - Sau khi trộn xong tiến hành đo độ sụt.

- Mỗi lần đúc 2 tổ mẫu. Mỗi tổ mẫu gồm 3 viên kích thước 150x150x150 mm. - Sử dụng phương pháp rung để làm chặt mẫu.

Hình 3.2: Mẫu sau khi tạo

Hình 3.3: Bể bảo dưỡngmẫu - Sau khi bảo dưỡng 3, 7, 28 ngày ta lần lượt đo cường độ các mẫu

Máy đo cường độ mẫu Mẫu sau khi đo cường độ

Bước 5: Phân tích cấu trúc vi mơ bằng việc hụp ảnh SEM với các độ phĩng đại từ 100- 20000 lần.

Bước 6: So sánh các thơng sốđặc tính sản phẩm

Một phần của tài liệu Sử dụng đá nghiền thay thế cát trong bê tông (Trang 28 - 33)