Những hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Trang 50 - 56)

- Nhĩm nguyên nhân thuộc về ngân hàng:

2.2.3.3. Những hạn chế cần khắc phục

Mặc dù cĩ những tiến bộ trong quản trị rủi ro tín dụng nhưng cơng tác này vẫn cịn tồn tại những hạn chế nhất định về những quy định, mơ hình quản trị rủi ro của NH TMCP NT cụ thể cĩ một số hạn chế cơ bản sau:

· Về quy định phân cấp xác định giới hạn tín dụng/cấp tín dụng:

Theo phân cấp xác định giới hạn tín dụng/cấp tín dụng, các khoản phê duyệt giới hạn tín dụng/cấp tín dụng thuộc cấp thẩm quyền của Hội đồng tín dụng cơ sở, Giám đốc/Phĩ Giám đốc Phụ trách Quan hệ khách hàng và Giám đốc/Phĩ Giám đốc Quản lý rủi ro tín dụng thì phải qua cả 2 bộ phận Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro tín dụng và chỉ áp dụng đối với khách hàng doanh nghiệp. Các khoản phê duyệt giới hạn tín dụng/cấp tín dụng thuộc cấp thẩm quyền của Giám đốc/Phĩ Giám đốc Chi nhánh, Trưởng/Phĩ phịng giao dịch, Phịng/Tổ tín dụng thể nhân thì khơng phải qua Phịng Quản lý rủi ro tín dụng. Tuy nhiên việc phân cấp này cĩ những hạn chế trong quá trình thực hiện:

- Bất hợp lý trong thực hiện xác định giới hạn tín dụng: xác định giới hạn tín dụng do Phịng Quan hệ khách hàng đề xuất và phụ thuộc ý kiến chủ quan của Phịng Quan hệ khách hàng. Sự thẩm định rủi ro độc lập và xác định giới hạn tín dụng của

Phịng Quản lý rủi ro tín dụng chỉ được thực hiện khi Phịng Quan hệ khách hàng đã xác định sơ bộ mức giới hạn tín dụng và mức này phải qua Phịng Quản lý rủi ro tín dụng. Theo Quy trình 90, việc đồng ý hay khơng đồng ý về giới hạn tín dụng do Phịng Quản lý rủi ro thực hiện, Phịng Quan hệ khách hàng cĩ thể khơng đề xuất hoặc đề xuất nhưng chỉ xem là yếu tố tham khảo. Như vậy trong trường hợp Phịng Quản lý rủi ro tín dụng xác định giới hạn tín dụng và mức này theo phân cấp khơng phải qua Phịng Quản lý rủi ro thì tồn bộ các bước phải thực hiện lại và chỉ cần thực hiện tại Phịng Quan hệ khách hàng nên sẽ mất thời gian và thủ tục rườm rà.

- Xác định giới hạn tín dụng là một bước vơ cùng quan trọng trong quản trị rủi ro tín dụng. Trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp, nĩi chung cĩ 2 cấp độ rủi ro chính: rủi ro tổng thể của khách hàng và rủi ro của bản thân các giao dịch. Xác định giới hạn tín dụng nhằm xác định rủi ro tổng thể (được hiểu là doanh nghiệp thua lỗ, mất khả năng trả nợ). Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện rất nhiều giao dịch. Rủi ro của một giao dịch khơng nhất thiết dẫn đến rủi ro hệ thống, nhưng nếu xảy ra rủi ro hệ thống thì mọi giao dịch sẽ chịu rủi ro. Do đĩ xác định giới hạn tín dụng cần được một bộ phận độc lập và chuyên mơn hĩa thực hiện để đảm bảo tính khách quan và hướng đến các chuẩn mực quốc tế như nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu đã đề ra. Vì vậy sự phân cấp trong xác định giới hạn tín dụng chưa đảm bảo được yêu cầu này.

· Về quy định giới hạn tín dụng:

Theo quy định của NH TMCP NT, giới hạn tín dụng là tổng mức tín dụng tối đa quy VND mà NH TMCP NT sẵn sàng dành cho một khách hàng. Giới hạn này bao gồm giới hạn cho vay vốn lưu động, giới hạn thấu chi, giới hạn chiết khấu, giới hạn tài trợ thương mại. Mức đầu tư tín dụng dự án khơng được tính trong giới hạn tín dụng. Điều này đã dẫn đến thực tế là doanh nghiệp cĩ rất nhiều dự án đầu tư với tổng mức đầu tư khá lớn (đương nhiên mức độ rủi ro sẽ cao hơn) nhưng vẫn khơng phải thực hiện bước phân tích và thẩm định tín dụng độc lập được thực hiện bởi Phịng Quản lý rủi ro tín dụng do các dự án dưới mức phải thực hiện theo Quy trình 90. Điều này đã dẫn đến tình trạng lách quy định này để việc thẩm định dự án được nhanh chĩng và ít chịu sự giám sát của nhiều bộ phận chức năng.

· Về cơ sở xác định giới hạn tín dụng:

Hiện nay việc xác định giới hạn tín dụng dựa trên tình hình kinh doanh, năng lực tài chính, mức độ rủi ro và giới hạn tín dụng tham khảo. Khi thực hiện xác định giới hạn tín dụng, trước hết phải thực hiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và áp dụng cơng thức để tính giới hạn tín dụng tham khảo. Sau đĩ giới hạn tín dụng này được sử dụng làm tham chiếu trong xác định giới hạn tín dụng của khách hàng trên cơ sở xem xét thêm về tình hình hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính và mức độ rủi ro trong kinh doanh. Trong trường hợp giới hạn tín dụng được điều chỉnh lớn hơn giới hạn tín dụng tham khảo thì cần phải đưa ra thêm các lý lẽ thuyết minh cho việc tăng này. Điều này nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động cấp tín dụng của các chi nhánh trong khi việc tính tốn giới hạn tín dụng tham khảo đang trong quá trình thử nghiệm, nhưng lại khơng cĩ giới hạn tối đa. Quy định này vơ hình trung đã làm cho việc định lượng các yếu tố tài chính, phi tài chính trong xếp hạng và xây dựng giới hạn tín dụng khơng cịn ý nghĩa ràng buộc chặt chẽ, vì vậy giới hạn tín dụng được xác định trong nhiều trường hợp vượt khá xa với giới hạn tín dụng tham khảo và khơng cĩ mối liên hệ nào cả. Do đĩ yếu tố định tính ảnh hưởng nhiều hơn đến giới hạn tín dụng so với yếu tố định lượng, điều này là khơng phù hợp với xu hướng biến chuyển trong quản trị rủi ro tín dụng hiện đại.

· Về quy trình tín dụng:

+ Sự tồn tại 3 quy trình cho vay là Quy trình 90 (qua 3 Phịng nghiệp vụ là Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro tín dụng và Quản lý nợ), Quy trình 36 (chỉ qua Phịng Quan hệ khách hàng và quản lý nợ) và cho vay tư nhân, cá thể vẫn thực hiện theo Quy trình 130, với hệ thống những mẫu biểu khác nhau, quy trình khác nhau nhưng lại khơng hướng đến những đặc thù, rủi ro của theo nhĩm khách hàng, đặc biệt là sự phân tách khách hàng doanh nghiệp, nhĩm khách hàng cĩ nhiều đặc điểm tương đồng, theo 2 quy trình khác nhau vừa gây lúng túng cho cán bộ trong quá trình triển khai trên thực tế, vừa gây khĩ khăn trong quá trình giám sát và kiểm sốt rủi ro tín dụng.

Việc áp dụng Quy trình 90 đối với các khách hàng cĩ dư nợ tín dụng lớn là sự ứng dụng quy trình cấp tín dụng của các ngân hàng trên thế giới, đã đem lại một số

thay đổi tích cực như tăng cường khả năng kiểm sốt tính tuân thủ các quyết định cấp tín dụng thơng qua bộ phận quản lý nợ, nâng cao tính khách quan trong hoạt động cấp tín dụng. Tuy nhiên cũng tồn tại những hạn chế:

+ Mục đích nâng cao tính khách quan, phản biện tín dụng bằng cách phân tách Phịng tín dụng thành Phịng Quan hệ khách hàng, Phịng Quản lý rủi ro tín dụng và Phịng Quản lý nợ tại mỗi Chi nhánh chỉ đạt về hình thức, nặng về thủ tục giấy tờ chứ chưa đáp ứng được yêu cầu về bản chất. Xét về mặt cơ cấu tổ chức bộ máy, mặc dù Phịng Quản lý rủi ro tín dụng cĩ ý kiến độc lập trong cấp tín dụng nhưng vẫn thuộc sự quản lý của Ban Giám đốc, vẫn chịu sự điều hành và hưởng các lợi ích từ hoạt động của Chi nhánh, do đĩ khơng thể đảm bảo thẩm quyền và sự khách quan về các phân tích, nhận định về các khoản vay. Trên thực tế để giải quyết nhanh các yêu cầu của khách hàng trong mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, Phịng quản lý rủi ro tín dụng tiến hành thẩm định song song cùng với Phịng Quan hệ khách hàng, đồng thời cũng cĩ lúc phải tiếp xúc với khách hàng để thu nhận thơng tin, do đĩ các thơng tin do Phịng Quan hệ khách hàng cung cấp khơng cịn nhiều ý nghĩa, mơ hình bị phá vỡ vì tính khách quan khơng đạt được.

+ Quy trình 90 kéo dài thời gian cấp tín dụng, gây ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng và cơ hội kinh doanh của khách hàng vì phải qua nhiều bộ phận, nhiều thủ tục giấy tờ rườm rà, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh.

+ Chưa phân định rõ trách nhiệm pháp lý của các Phịng tham gia trong hoạt động cấp tín dụng mà trong điều kiện vấn đề hình sự hĩa các quan hệ kinh tế vẫn cịn tồn tại đã dẫn đến tâm lý e ngại của các cán bộ cĩ liên quan. Phịng Quan hệ khách hàng chỉ đưa ra các đề xuất về cấp tín dụng cịn Phịng Quản lý rủi ro tín dụng thẩm định và phải cĩ ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý về khoản vay. Tuy nhiên Phịng quản lý rủi ro tín dụng thường khơng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, một cơng việc rất quan trọng khi thẩm định tín dụng, trong khi khả năng thu thập thơng tin rất khĩ khăn nên đã xuất hiện tâm lý e ngại quá mức trong thẩm định.

+ Cơ chế thơng tin giữa các Phịng trong hoạt động cấp tín dụng chưa đảm bảo tính liên tục và tồn diện. Sự liên kết giữa các Phịng khơng chặt chẽ, thiếu kết nối và khơng phân định rõ trách nhiệm nên khả năng phát hiện, ngăn ngừa rủi ro khơng cao.

Các chính sách phí, lãi suất của NH TMCP NT áp dụng đối với khách hàng chưa cĩ sự rõ ràng và chưa cĩ sự cân nhắc giữa mức độ rủi ro với lợi ích địi hỏi của ngân hàng tương ứng với mức độ rủi ro đĩ. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chưa ban hành một chính sách khách hàng và cơ sở phân loại khách hàng để thực thi chính sách đĩ. Các chính sách phí, lãi suất được đưa ra là phí, lãi suất ưu đãi áp dụng đối với những khách hàng tốt nhất nhưng “chuẩn” về khách hàng tốt nhất vẫn chưa rõ ràng, thống nhất mà chỉ định tính, chưa lượng hĩa để việc áp dụng được hợp lý và khách quan. Vì vậy chính sách khách hàng thiếu đi tính hợp lý và khoa học.

· Về định hướng khách hàng:

Để thực hiện cấp tín dụng một cách chủ động, cĩ sự nghiên cứu kỹ càng, lựa chọn những thị trường mục tiêu phù hợp với đặc thù của ngân hàng và ít rủi ro, cần phải xây dựng chiến lược, kế hoạch tín dụng và định hướng thị trường, khách hàng mục tiêu. Tuy nhiên hiện nay NH TMCP NT vẫn chưa xây dựng được một chiến lược rõ ràng cũng như định hình sự lựa chọn về phân khúc thị trường nhất định cho từng khu vực , từng chi nhánh. Chính vì vậy hoạt động đầu tư tín dụng của NH TMCP NT cịn mang tính thụ động, đầu tư tín dụng theo phong trào nên khả năng phịng ngừa và hạn chế rủi ro khơng đảm bảo.

· Về danh mục đầu tư:

Hiện nay danh mục đầu tư của NH TMCP NT cịn tập trung vào các doanh nghiệp lớn, các tổng cơng ty nhà nước; mặc dù đã cĩ định hướng phát triển đối với loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay thể nhân nhưng do chỉ đạo chưa quyết liệt nên tỷ trong đầu tư tín dụng đối với khu vực này cịn thấp. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của cơng tác quản trị rủi ro.

- Sự tuân thủ quy trình tín dụng của NH TMCP NT cĩ những thời điểm chưa nghiêm và thiếu thận trọng. Nhiều khoản tín dụng bị phê duyệt một cách vội vàng, chạy theo yêu cầu của khách hàng và được chỉ định của cấp phê duyệt từ trên xuống mà thiếu đi sự phân tích, thẩm định tín dụng của cán bộ quản lý khoản vay. Việc cấp tín dụng mang tính cảm tính, khơng dựa vào quá trình thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thiếu thận trọng và chính xác. Quá trình giải ngân và giám sát sau khi cho vay rất lỏng lẻo, cĩ nhiều khoản giải ngân bằng tiền mặt theo sự lý giải của khách hàng

một cách bất hợp lý và đã thực sự trở thành nợ xấu, giám sát kiểm tra sau khi cho vay thực hiện qua loa. Nhiều Chi nhánh thực hiện đầu tư tín dụng ngồi địa bàn hoạt động của Chi nhánh nên việc kiểm tra tình hình kinh doanh, năng lực tài chính, tính trung thực trong sử dụng vốn vay và kiểm sốt nguồn tiền của khách hàng khơng đảm bảo tính chính xác và kịp thời. Tất cả những điều đĩ đã làm cho khả năng phịng ngừa, chống đỡ rủi ro tín dụng của NH TMCP NT cịn hạn chế, chất lượng tín dụng giảm sút.

· Về đào tạo cán bộ:

Trong thời gian gần đây, đặc biệt là trong năm 2007 và năm 2008 NH TMCP NT đã chú trọng đến việc phát triển mở rộng mạng lưới các chi nhánh và hệ thống các phịng giao dịch, theo đĩ cĩ 36 Chi nhánh được nâng cấp và 84 Phịng giao dịch được thành lập. Tuy nhiên, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chưa được chuẩn bị kịp thời, số lượng cán bộ chủ chốt để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh thiếu khá nhiều. Sau khi các Chi nhánh cấp 2 được nâng cấp thành Chi nhánh cấp 1, hoặc thành lập mới các Phịng giao dịch một số cán bộ cũ đi nắm giữ các chức vụ chủ chốt tại các Chi nhánh và các phịng giao dịch, một số khác chuyển sang làm lãnh đạo tại các ngân hàng cổ phần nên lực lượng cán bộ nắm giữ các vị trí chủ chốt, đặc biệt cán bộ làm cơng tác tín dụng càng thiếu trầm trọng. Thêm vào đĩ, hầu hết cán bộ làm cơng tác tín dụng tuổi đời cịn trẻ, dưới 30 tuổi, phần lớn cơng tác trong lĩnh vực tín dụng từ 1 – 3 năm nên kinh nghiệm cịn hạn chế. Khác với các nghiệp vụ khác tại Ngân hàng, cán bộ làm cơng tác tín dụng ngồi yêu cầu về trình độ chuyên mơn cịn địi hỏi phải cĩ kinh nghiệm thực tiễn và bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng. Tại buổi Tổng kết hoạt động của Vietcombank năm 2006, nguyên Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vũ Viết Ngoạn đã kết luận từ thực tiễn là muốn cĩ một cán bộ tín dụng đủ năng lực, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu cơng việc phải qua đào tạo, làm việc ít nhất là 3 năm. Điều này cho thấy với lực lượng cán bộ cịn ít kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn cũng như cơng tác đào tạo, quy hoạch nguồn nhân lực chưa được quan tâm đúng mức, khả năng hạn chế rủi ro tín dụng sẽ rất khĩ khăn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)