Trước năm 2004, vì thiếu tài trợ nên cĩ nhiều dự án bất động sản bị đình trệ trong một thời gian dài, gây nên nhiều hệ quả tiêu cực trong phát triển kinh
tế - xã hội thành phố.
Sau năm 2004, do những quy định và chính sách mới về kinh doanh bất động sản nên các chủ đầu tư đã dùng một lượng vốn lớn để hồn tất việc đầu tư trước khi kiếm được lợi nhuận. Tại thời điểm đĩ, những nguồn vốn đầu tư ban đầu thường rất lớn, đến nỗi các chủ đầu tư hoặc các ngân hàng khơng thể tiến hành một mình. Thực tế, một số dự án đã được chia thành nhiều dự án nhỏ được đầu tư riêng lẽ bởi các chủ đầu tư khác nhau. Kết quả là, nhiều dự án ban đầu cĩ quy mơ lớn đã bị thất bại về mặt tổng thể.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15- 10-2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản. Trong đĩ, theo điều 5 Nghị định quy định về điều kiện năng lực tài
chính: “Đối với dự án khu đơ thị mới, dự án hạ tầng kỹ thuật khu cơng
nghiệp, chủ đầu tư dự án phải cĩ vốn đầu tư thuộc sở hữu 3 khơng thấp hơn 20% tổng mức đầu tư của dự án đã được phê duyệt. Đối với dự án khu nhà ở thì khơng thấp hơn 15% tổng mức đầu tư của dự án cĩ quy mơ sử dụng đất dưới 20 ha, khơng thấp hơn 20% tổng mức đầu tư của dự án cĩ quy mơ sử dụng đất từ 20 ha trở lên đã được phê duyệt”. Rõ ràng những doanh nghiệp cĩ đủ năng lực để triển khai cùng lúc nhiều dự án là rất ít, nhất là những dự án lớn. Vì vậy, các doanh nghiệp rất cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau.