Quỏ trỡnh phỏt triển của chớnh sỏch lói suất

Một phần của tài liệu Chính sách lãi suất với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 29 - 34)

2.2.1.1 Cơ chế thực thi chớnh sỏch lói suất cố định (1989-5/1992)

Theo cơ chế này, NHNN can thiệp ở mức độ cao và trực tiếp vào lói suất thụng qua ấn định cỏc mức lói suất tiền gửi và lói suất cho vay. Cơ chế lói suất thực õm và mang nặng tớnh chất bao cấp được duy trỡ trong suốt thời kỳ này với tớnh chất: lói suất cho vay đối với DNNN thấp hơn lói suất cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, lói suất danh nghĩa thấp hơn tỷ lệ lạm phỏt, lói suất cho vay ngắn hạn cao hơn lói suất cho vay dài hạn. Tỡnh trạng này làm cho lói suất khụng thực hiện được chức năng vốn cú của nú, lói suất khụng cũn là đũn bẩy kớch thớch nhu cầu gửi tiền của cụng chỳng, phỏt huy tớnh hiệu quả trong quỏ trỡnh sử dụng vốn và đảm bảo lợi nhuận cho ngõn hàng.

2.2.1.2. Cơ chế điều hành khung lói suất (6/1992-1995)

Đặc trưng của cơ chế lói suất này là NHNN điều hành cơ chế lói suất theo khung lói suất, qui định rừ sàn lói suất tiền gửi và trần lói suất cho vay đối với nền kinh tế. Cỏc NHTM, cỏc TCTD căn cứ khung lói suất của NHNN để đưa ra cỏc lói suất thớch hợp. Cơ chế này cú nhiều ưu điểm như: chuyển từ cơ chế lói suất thực õm sang cơ chế lói suất thực dương để đảm bảo cho người dõn gửi tiền, ngõn hàng là người cho vay đều được lợi, xoỏ bỏ về cơ bản sự chờnh lệch lói suất cho vay giữa cỏc thành phần kinh tế. Thay thế việc ấn định lói suất cụ thể bằng quản lý theo khung lói suất, bao gồm lói suất tối thiểu về tiền gửi và lói suất tối đa về tiền vay.

NHNN cho phộp cỏc NHTM được thoả thuận lói suất với khỏch hàng (ỏp dụng trong trường hợp huy động vốn bằng phỏt hành kỳ phiếu- lói suất huy động cú thể cao hơn lói suất tiết kiệm cựng kỳ hạn 0,2%/thỏng và cho vay cao hơn mức trần 2,1%/ năm). Lói suất đó bắt đầu được sử dụng như một cụng cụ của CSTT cựng với lói suất tỏi cấp vốn được hỡnh thành vào đầu năm 1991 khi Phỏp lệnh ngõn hàng

cú hiệu lực. Lói suất tỏi cấp vốn được tớnh bằng phần trăm so với lói suất cho vay của TCTD. Tuy nhiờn hiệu quả của cụng cụ này cũn nhiều hạn chế.

Những thay đổi trờn thể hiện chớnh sỏch lói suất đó được cải cỏch theo hướng linh hoạt hơn và phự hợp hơn với cơ chế thị trường. Sự thay đổi từ việc ấn định cỏc mức lói suất cụ thể sang quy định trần và sàn lói suất, cho phộp cỏc TCTD chủ động quyết định mức lói cụ thể, là bước chuyển biến quan trọng để tiến tới quỏ trỡnh tự do hoỏ lói suất. Mặc dự vậy, cơ chế này vẫn khống chế trực tiếp lói suất trờn thị trường, làm giảm tỏc dụng kớch thớch và điều tiết kinh doanh của cỏc NHTM. 2.2.1.3 Cơ chế điều hành lói suất trần (1996-7/2000)

NHNN đó thay đổi căn bản cơ chế điều hành linh hoạt trần lói suất, bước đầu đó thực hiện tự do húa lói suất huy động và linh hoạt trần lói suất cho vay. Thay vỡ qui định khung lói suất tối thiểu về tiền gửi và lói suất tối đa về tiền vay, NHNN chỉ qui định cỏc mức lói suất trần theo thời hạn cho vay và khống chế chờnh lệch giữa lói suất cho vay và lói suất huy động vốn bỡnh quõn là 0,35%/thỏng. Cơ chế này đó khắc phục tỡnh trạng hầu hết cỏc NHTM đều cú mức lợi nhuận cao, trong khi cỏc doanh nghiệp lại gặp khú khăn về tài chớnh khi thực hiện cơ chế lói suất thoả thuận ở giai đoạn trước. Cựng với nới lỏng sự kiểm soỏt lói suất, NHNN liờn tục điều chỉnh trần lói suất cho vay theo hướng giảm cơ cấu trần và mức khống chế, đặc biệt trong cỏc năm 1998, 1999.

Việc điều chỉnh chớnh sỏch lói suất như trờn nhằm tiến tới việc duy trỡ một trần lói suất cho vay, tạo điều kiện để ỏp dụng mức lói suất cơ bản và từng bước tự do hoỏ lói suất. Mặt khỏc nhằm mục đớch kớch cầu thỳc đẩy đầu tư và tiờu dựng, duy trỡ tăng trưởng kinh tế, kiểm soỏt lạm phỏt, ổn định sức mua của đồng Việt Nam trong sự tương quan giữa cỏc đồng tiền trong khu vực do cú khủng hoảng tiền tệ năm 1997-1998 ở cỏc nước Đụng Nam Á. Tuy nhiờn ảnh hưởng của lói suất đối với tổng cầu của nền kinh tế rất hạn chế. Cú hai lý do, trước hết, việc giảm phỏt trong thời gian từ 1996 xuất phỏt từ sự suy giảm cỏc yếu tố sản xuất liờn quan đến tổng cung nhiều hơn tổng cầu, vỡ thế cỏc chớnh sỏch vĩ mụ tỏc động vào tổng cầu sẽ chỉ đem lại hiệu quả hạn chế. Thứ hai, sự điều chỉnh lói suất thường là chậm so với thị trường.

Hơn nữa việc sử dụng cỏc cụng cụ giỏn tiếp khỏc chưa thực sự cú hiệu quả, việc điều hành trần lói suất vẫn là một biện phỏp can thiệp hành chớnh của nhà nước.

2.2.1.4 Cơ chế điều hành lói suất cơ bản kốm biờn độ (8/2000-5/2002)

Nội dung của cơ chế điều hành lói suất cơ bản kốm theo biờn độ là NHNN đó điều hành cơ chế lói suất theo luật NHNN để thay thế cho cơ chế lói suất trần. Từ thỏng 8/2000, NHNN đưa ra một cơ chế lói suất mới, trong đú lói suất cho vay nội tệ của ngõn hàng được điều chỉnh theo lói suất cơ bản của NHNN. Tuy nhiờn, cỏc ngõn hàng khụng được tớnh lói suất cho vay vượt quỏ lói suất cơ bản +0,3%/thỏng đối với vốn ngắn hạn và + 0,5%/thỏng đối với vốn trung, dài hạn.

Cơ chế giới hạn biờn độ lói suất so với lói suất cơ bản về bản chất khụng khỏc gỡ so với trần lói suất ỏp dụng trước đõy. Tuy nhiờn, trờn thực tế mức trần được định ở mức cao hơn trần lói suất theo cơ chế cũ. Đồ thị bờn dưới cho thấy lói suất cho vay của ngõn hàng luụn thấp hơn giới hạn biờn độ cho phộp.

Một điểm đỏng chỳ ý nữa là lói suất cho vay của cỏc NHTM, mặc dự luụn cao hơn lói suất cơ bản, nhưng thay đổi theo lói suất cơ bản. Trong năm 2000 và 2001, cả hai mức lói suất này đều giảm. Nhưng trong thời gian đú, lói suất tiền gửi lại tăng lờn. Cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng đó dẫn tới gia tăng lói suất huy động vốn, nhưng lói suất cho vay vẫn khụng tăng và nằm trong biờn độ lói suất cơ bản. Chờnh lệch lói suất, do vậy, đó giảm đi rừ rệt.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 06/98 12/98 06/99 12/99 06/00 12/00 06/01 12/01 06/02 Á p dụng lói suất cừ bản Tự do húa lói suất USD

Tự do húa lói suất VND

Lói suất tiền gửi VND (3 thỏng) Lói suất cho vay

ngắn hạn V ND

Trần lói suất cho vay ngắn hạn

Lói suất cừ bản cộng biờn ðộ

Lói suất cừ bản

Hỡnh 2.3 : Trần lói suất, lói suất cơ bản, tự do húa lói suất 1998-2002

Nhỡn chung, về cơ chế điều hành lói suất bằng lói suất cơ bản của NHNN cú nhiều ý kiến nhấn mạnh tớnh tớch cực của cơ chế lói suất cơ bản. Trong phạm vi biờn độ cho phộp, cỏc ngõn hàng giờ đõy cú thể định mức lói suất khỏc nhau tựy theo mức độ rủi ro, chứ khụng cũn ỏp dụng một mức chung cho tất cả cỏc khỏch hàng như trước đõy. Như vậy, cạnh tranh trong hệ thống cỏc TCTD sẽ gia tăng và hiệu quả phõn bổ vốn cũng sẽ được cải thiện. Hơn thế nữa, lói suất cho vay thực tế của ngõn hàng mặc dự khụng đụng giới hạn biờn độ nhưng cú xu hướng thay đổi cựng với lói suất cơ bản. Thực ra, NHNN trong nhiều trường hợp đó thay đổi lói suất cơ bản theo tỡnh hỡnh thay đổi lói suất trờn thị trường. Đõy là tớn hiệu để cú thế tiến tới tự do húa hoàn toàn lói suất.

2.2.1.5 Cơ chế lói suất thỏa thuận (6/2002 đến thỏng 05/2008)

Từ ngày 1/6/2002 NHNN quyết định chuyển sang cơ chế lói suất thoả thuận đồng Việt Nam của cỏc TCTD đối với khỏch hàng. Đõy là một sự cởi trúi cho cỏc TCTD trong hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho cỏc TCTD chủ động trong hoạt động huy động vốn và cho vay đối với khỏch hàng. Cơ chế mới đó tạo ra sự sụi động trong hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của cỏc TCTD. Nếu như với cơ chế lói suất cơ bản, trong cỏc thỏng đầu năm của năm 2002, lói suất huy động vốn dừng lại ở mức 0,6%/thỏng, lói suất cho vay bỡnh quõn là 0,7%/thỏng, thỡ từ khi ỏp dụng cơ chế lói suất thoả thuận từ thỏng 6/2002 và nhất là trong cỏc thỏng 8/2002 và 9/2002 lói suất huy động vốn cao nhất của cỏc NHTM lờn tới 0,7%/thỏng, thậm chớ 0,72%/thỏng.

Trong thực tế, mặc dự NHNN cụng bố lói suất cơ bản nhưng nú ớt tỏc động đến lói suất thị trường bởi vỡ nhu cầu vay vốn là rất lớn, khỏch hàng chấp nhận vay vốn với lói suất cao, cỏc TCTD đua nhau tăng lói suất huy động vốn để cho vay, cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng cũng tham gia cạnh tranh tớch cực trờn thị trường vốn, lói suất trỏi phiếu kho bạc được đẩy lờn cao, lói suất trỏi phiếu địa phương tăng vọt…điều đú làm cho TTTT núng lờn NHNN khú kiểm soỏt được lói suất thị trường.

Một thực tế đỏng quan tõm nữa là lói suất huy động vốn của NHTM này tương đương hoặc cao hơn lói suất cho vay của NHTM khỏc. Bởi vậy nếu cỏc NHTM

cứ tăng lói suất trung và dài hạn lờn, thỡ vốn từ ngõn hàng cú lói suất thấp hơn sẽ chạy sang ngõn hàng cú lói suất cao hơn và nếu phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ và trỏi phiếu Đụ thị với lói suất cao, thỡ chủ yếu hỳt vốn từ cỏc NHTM đầu tư vào đú, ảnh hưởng đến việc cho vay vốn trung và dài hạn của ngõn hàng cho khỏch hàng và cỏc dự ỏn.

2.2.1.6 Điều hành lói suất theo điều 476 Bộ luật dõn sự 2005 kể từ thỏng 06/2008 Sau nhiều năm liờn tục đạt mức tăng trưởng kinh tế cao từ 7%-8%, năm 2007 đạt 8,48%, nhưng chỉ số giỏ tiờu dựng đó tăng lờn 2 chữ số 12,63%, do nới lỏng CSTT, chớnh sỏch tài khúa và đầu tư cụng kộm hiệu quả. Bội chi NSNN từ năm 2001-2007 bỡnh quõn là 4,95%/GDP. Bước sang năm 2008, nền kinh tế Việt Nam khụng những phải đối mặt với những diễn biến khú lường của nền kinh tế thế giới, mà cũn phải đối mặt với nhiều khú khăn nội tại như lạm phỏt tăng mạnh, thõm hụt cỏn cõn thương mại cũng đạt mức kỷ lục (hơn 14% GDP), thị trường chứng khoỏn liờn tục sụt giảm. Trước bối cảnh trờn, để giữ vững ổn định kinh tế vĩ mụ, tạo nền tảng tăng trưởng bền vững, chớnh phủ đó điều chỉnh mục tiờu tăng trưởng cao sang mục tiờu kiềm chế lạm phỏt là ưu tiờn hàng đầu và tăng trưởng duy trỡ ở mức độ hợp lý. Thực hiện chỉ đạo của chớnh phủ, NHNN đó chủ động triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp nhằm kiềm chế cú hiệu quả lạm phỏt và ổn định kinh tế vĩ mụ. Cụ thể:

- Chủ động thu hỳt tiền từ lưu thụng thụng qua cỏc biện phỏp: tăng 1% tỷ lệ DTBB, tăng khối lượng bỏn tớn phiếu trờn nghiệp vụ thị trường mở, phỏt hành 20.300 tỷ đồng tớn phiếu NHNN bắt buộc, kiểm soỏt chặt chẽ việc cho vay cỏc lĩnh vực cú rủi ro cao như cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoỏn, bất động sản.

Từ việc cạnh tranh huy động vốn khụng lành mạnh giữa cỏc TCTD, NHNN đó qui định trần lói suất huy động VND ở mức 12%/năm kể từ ngày 26/2/2008 đến 18/5/2008. Ngày 16/5/2008, NHNN đó ban hành quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lói suất mới thay cho quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN, cỏc NHTM được ấn định lói suất kinh doanh bằng VND đối với khỏch hàng khụng vượt quỏ 150% lói suất cơ bản do NHNN cụng bố, đồng thời từng bước điều chỉnh lói suất cơ bản từ 8,75%/năm lờn 12% và 14%/năm. Cỏc mức lói suất khỏc như lói suất tỏi

cấp vốn, lói suất tỏi chiết khấu vv…cũng được điều chỉnh cho phự hợp với mục tiờu kiểm soỏt chặt chẽ tiền tệ của NHNN.

- Trước những tớn hiệu khả quan về kinh tế vĩ mụ và kết quả kiềm chế lạm phỏt của nước ta từ thỏng 7/2008, NHNN đó từng bước nới lỏng CSTT bằng cỏc giải phỏp linh hoạt để thỳc đẩy phỏt triển sản xuất kinh doanh và chủ động ngăn ngừa nguy cơ suy giảm kinh tế. Cụ thể điều chỉnh giảm dần cỏc mức lói suất chỉ đạo như lói suất cơ bản giảm từ 14% xuống 13% và 8,5%/năm; lói suất tỏi cấp vốn giảm từ 15% xuống 14%; lói suất tỏi chiết khấu giảm từ 13% xuống 12%; lói suất cho vay qua đờm trong thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng và cho vay bự đắp thiếu hụt trong thanh toỏn bự trừ giảm từ 15% xuống cũn 14%/năm; và tiếp tục giảm cỏc mức lói suất trờn trong thỏng 12/2008 ở mức hợp lý. Tăng lói suất tiền gửi DTBB bằng đồng Việt Nam đối với cỏc TCTD từ 5% lờn 10%/năm; giảm 1% tỷ lệ DTBB tiền nội tệ và 2% DTBB tiền gửi ngoại tệ ỏp dụng cho cỏc TCTD. Đến thỏng 11/2008 giảm lói suất tiền gửi DTBB xuống 7% và hạ tỷ lệ DTBB xuống cũn mức 5% đối với VND. Thanh toỏn trước hạn 20.300 tỷ đồng tớn phiếu NHNN phỏt hành ngày 17/3/2008 theo nhu cầu rỳt trước hạn của cỏc TCTD kể từ ngày 21/10/2008.

Một phần của tài liệu Chính sách lãi suất với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (Trang 29 - 34)