Như đã phân tích ở trên về phương diện kinh tế và thi công, ta lựa chọn, phương án thi công đất như sau :
- Sau khi thi công tường cừ xong ta tiến hành đào đất bằng máy đến cốt - 3m (mặt trên đài) sau đó đào hố móng đài và giằng móng bằng thủ cơng.
- Đất đào được chuyển một phần lên xe ô tô chuyên dụng chở đi cách xa 10 km. Phần còn lại được vận chuyển ra phía sau cơng trình phục vụ cho cơng tác lấp đất hố móng và tơn nền.
Lượng đất này được vận chuyển bằng xe cải tiến.
- Các hố đào được mở rộng sang 2 phía 0,6 m (gồm khoảng lưu thơng của đài với mép mái dốc c = 0,5m và lớp bê tơng lót chìa ra 0,1m)để rải bê tơng lót và có mặt bằng thi cơng đài - giằng. Như vậy khối lượng đất thi công được xác định như sau :
Trước hết ta tính thể tích đất hố đào của đài móng từ cốt -3m xuống cốt đáy đài (kể cả bê tơng lót dày 100): -4,6m: h = 1,6m
+ Có 3 loại hố đào ứng với 3 loại đài móng: Đ1, Đ2, Đ3 xem mặt bằng móng:
- Đ1: 2m x 5m - Đ2: 5m x 6m - Đ3: 14m x 17m
Hệ số mái dốc: h = 1,6m => lấy i = 1: 0,6 = 1,67 (Đất cấp II) Do đó: B = i.h = 1,6 x 1,67 = 2,67m
Mặt bằng móng thi cơng đào đất cho trục 2 như sau:
2
h g f e d c
Các hố đều có chiều cao là: h = 1,6m.
Sử dụng cơng thức hình học để tính thể tích: V = a.b .cd a c. b d 6 h Ta được: V1= 1,6/6[3,2.6,2 + 8,54.11,54 + (3,2 + 8,54).( 6,2 + 11,54) = 87m3 V2= 1,6/6[6,2.7,2 + 11,54.12,54 + (6,2 + 11,54).( 7,2 + 12,54) = 143m3 V3= 1,6/6[15,2.18,2 + 20,54.23,54 + (15,2 + 20,54).( 18,2 + 23,54) = 600m3.
Có 20 V1, 2V2, 1V3 vậy: V = 20.V1 + 2.V2 + V3 = 20.87 + 2.143 + 600 = 2626 m3 + Thể tích đất tính từ cốt 0.00 xuống cốt -3m là: V’ = 1,6.2874,26 = 8622 m3
Vậy tổng thể tích đất phải đào là: Vo= V + V’ = 2626 + 8622 = 11248 m3
Thể tích đất đào bằng máy là: Vm= 8622 m3
Thể tích đất đào và sửa thủ công là: Vtc = 2626 m3