Phân tích tình hình doanh thu, lợi nhuận:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược tài chính cho Hợp tác xã Thương mại Dịch vụ Toàn Tâm trong giai đoạn hội nhập (Trang 44 - 48)

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 2,

3. Dịng tiền tài trợ

2.3.4 Phân tích tình hình doanh thu, lợi nhuận:

Phân tích khả năng sinh lời của cơng ty là một phần chủ yếu của quá trình phân tích báo cáo tài chính. Tất cả các báo cáo tài chính đều cần thiết cho phân tích khả năng sinh lời, nhưng trong đĩ báo cáo thu nhập là quan trọng nhất, báo cáo thu nhập cho thấy kết quả hoạt động của HTX. Phân tích khả năng sinh lời bao gồm phân tích doanh thu, giá vốn hàng bán và phân tích chi phí.

Phân tích doanh thu:

Phân tích doanh thu tập trung vào một số vấn đề sau: các nguồn doanh thu chính là gì?, các nguồn doanh thu bền vững như thế nào? Doanh thu, các khoản phải thu và hàng tồn kho quan hệ ra sao?, khi nào thì doanh thu được ghi nhận và đo lường chúng?[6]

Phương tiện tốt nhất để phân tích các nguồn doanh thu là phân tích theo tỷ lệ. Phân tích theo tỷ lệ cho thấy mỗi loại doanh thu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu của siêu thị. Tiếp theo đây chúng ta sẽ xem đồ thị bánh thể hiện doanh thu của Co.opMart Lý Thường Kiệt trong năm 2007 (Biểu đồ 2.3.2)

317,029, 91% 2,804, 1% 12,826, 4% 14,815, 4% Bán lẻ Bán sỉ Cho thuê MB

Cho thuê kệ, UKM

Biểu đồ 2.3.2

Tốc độ tăng trưởng doanh thu: Phân tích xu hướng trong doanh thu bằng các cơng đoạn khá hữu ích trong đánh giá khả năng sinh lời của cơng ty. Tốc độ tăng trưởng doanh thu của Co.opMart Lý Thường Kiệt thường là kết quả của một hoặc nhiều nhân tố bao gồm: biến động giá, biến động quy mơ, theo thời vụ. Bởi vì phần lớn doanh thu của siêu thị từ bán lẻ cho người tiêu dùng nên phần doanh thu này sẽ bị biến động theo thời vụ như lễ, tết doanh thu sẽ cao hơn, mùa nắng doanh thu sẽ cao hơn mùa mưa, đồng thời yếu tố giá cả cũng tác động đáng kể, nhất là trong giai đoạn hiện nay trước diễn biến giá thị trường liên tục leo thang và chủ trương của Saigon Co.op và các đơn vị thành viên cam kết với Sở Thương mại là sẽ khơng tăng giá đối với các mặt hàng thiết yếu, điển hình như “cơn sốt gạo” vừa qua hệ thống Co.opMart vẫn bán gạo với giá khơng thay đổi nhằm gĩp phần bình ổn giá. “Saigon Co.op kiên quyết khơng chấp nhận những thơng báo tăng giá khơng hợp lý từ phía nhà cung cấp, trong trường hợp khơng đàm phán được, chúng tơi sẽ ngưng khơng lấy hàng của nhà cung cấp đĩ nữa và tìm nguồn hàng khác cĩ giá tốt hơn nhằm hỗ trợ người tiêu dùng trong cơn bão giá" – bà Lê Thị Quỳnh Chi- Phĩ Giám Đốc Marketing khẳng định[11].

75,728 70,558 80,453 93,094 103,950 93,094 103,950 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 Quý I/2007 Quý III/2007 Quý I/2008 DT hàng hĩa DT hàng hĩa Biểu đồ 2.3.3

Biểu đồ 2.3.3 cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu của Co.opMart Lý Thường Kiệt từ quý I/2007 đến quý I/2008, sở dĩ doanh thu hàng hĩa quý II/2007 giảm so với Quý I/2007 là do trong quý I/2007 siêu thị mới khai trương và rơi vào thời đểm tết nên tốc độ mua sắm cao, tuy nhiên doanh số từ quý II trở về sau cĩ xu hướng ngày càng tăng dần.

Tính bền vững của doanh thu:

Tính ổn định và xu hướng gọi là tính bền vững của doanh thu rất quan trọng khi phân tích tài chính. Khi mở rộng đánh giá tính bền vững của doanh thu, hiệu quả phân tích khả năng sinh lợi của cơng sẽ được nâng cao. Quá trình đánh giá tính bền vững của doanh thu bao gồm: phân tích xu hướng của doanh thu, đánh giá thảo luận và phân tích của ban quản trị[6].

Mối quan hệ giữa doanh thu, các khoản phải thu và hàng tồn kho

Mối quan hệ này thường cung cấp các đầu mối quan trọng cho quá trình đánh giá các kết quả hoạt động, chúng cũng hữu ích trong quá trình dự báo thành quả trong tương lai.

Doanh thu và các khoản phải thu: mối quan hệ này thể hiện tính thanh khoản ngắn hạn của đơn vị, am hiểu mối quan hệ này cũng khá quan trọng trong đánh giá chất lượng của thu nhập. Ví dụ các khoản phải thu tăng với tốc độ vượt

quá doanh thu nguyên nhân cĩ thể do doanh nghiệp nới lỏng tín dụng hoặc chiến lược dự báo doanh thu trong tương lai.

Phân tích giá vốn hàng bán

Do hoạt động chủ yếu của đơn vị là mua bán hàng hĩa (Doanh thu bán hàng hĩa chiếm hơn 90% tổng doanh thu của siêu thị) nên yếu tố giá vốn hàng bán là chi phí lớn nhất của siêu thị. Cĩ nhiều phương pháp xác định giá vốn hàng bán như FIFO, LIFO, chi phí bình quân. Lợi nhuận cĩ thể bị tác động do sử dụng các phương pháp tính chi phí hàng tồn kho khác nhau. Trong các thời kỳ tăng giá, FIFO tạo ra lợi nhuận cao hơn LIFO vì chi phí hàng tồn kho thấp hơn so với hiện tại. Điều này đơi khi gọi là lợi nhuận ảo tưởng của FIFO khi lợi nhuận gộp thực sự là tổng của hai thành phần: lợi nhuận kinh tế và chênh lệch thặng dư. Khi phân tích giá vốn hàng bán chúng ta tiến hành đo lường và phân tích lợi nhuận gộp. Lợi nhuận gộp hoặc là số dư gộp được đo lường bằng cách lấy doanh thu trừ đi giá vốn hàng bán. Lợi nhuận gộp là chỉ tiêu được báo cáo một cách thường xuyên và được mơ tả như số phần trăm. Lợi nhuận gộp trong năm 2007 của Co.opMart Lý Thường Kiệt như sau: (đơn vị tính triệu đồng)

STT Chỉ tiêu Trị giá Tỷ lệ %

1 Doanh thu bán hàng hĩa 319,833 100%

2 Giá vốn hàng bán 276,326 86,4%

3 Lợi nhuận gộp 43,507 13,6%

4 Hao hụt hàng hĩa 1,048 0.33%

Lợi nhuận gộp hoặc phần trăm lợi nhuận gộp là thước đo thành quả chủ yếu. Lợi nhuận gộp của Co.opMart Lý Thường Kiệt trong năm 2007 là 43 tỷ 507 triệu đồng hay chiếm 14% doanh số. Trong khi đĩ chỉ tiêu lợi nhuận gộp mà Saigon Co.op giao cho các đơn vị thành viên là từ 13% đến 14% và con số này là

từ 20% đến 25% tại các siêu thị tại Châu Âu, nguyên nhân tỷ lệ lãi gộp thấp là do trong năm 2007 siêu thị mới đi vào hoạt động nên chưa trang bị các thiết bị chống trộm như con chip, camera, tem cắt, nên tỷ lệ hao hụt trong năm 2007 vượt quá mức quy định của Saigon Co.op đã giao cho đơn vị là 0,25% trên doanh thu và con số này là 0,33% (hao hụt trong năm 2007 hơn 1 tỷ đồng).

Phân tích chi phí:

Bao gồm phân tích chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa chi phí bán hàng và doanh thu khác nhau giữa các ngành và các cơng ty, trong một số cơng ty chi phí bán hàng chủ yếu là hoa hồng và thay đổi khá nhiều. Trong năm 2007 chi phí bán hàng của đơn vị chiếm 13,8% trên doanh thu bán hàng hĩa, sở dĩ chi phí này khá cao là do các nguyên nhân sau: do siêu thị mới khai trương nên phải trang bị các hệ thống kệ trưng bày hàng hĩa, xe đẩy mua hàng, hệ thống máy vi tính,…, chi phí mua sắm cơng cụ dụng cụ này trong năm 2007 là hơn 6,4 tỷ đồng, chi phí quảng cáo, khuyến mãi là hơn 2,7 tỷ đồng. Ngồi ra, Co.opMart Lý Thường Kiệt và Saigon Co.op ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh và hợp đồng chuyển giao thương hiệu, chi phí cũng khá cao trong tổng chi phí bán hàng của đơn vị (khoảng 10 tỷ đồng), các chi phí về tiền điện, tiền lương cho nhân viên trong năm 2007 khoảng 20 tỷ (do số lượng lao động đầu năm 2007 là trên 350 nhân viên con số này vào cuối năm 2007 là 275 nhân viên). Chi phí khấu hao tài sản cố định trong năm 2007 là một con số đáng kể (6,2 tỷ đồng)[13].

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược tài chính cho Hợp tác xã Thương mại Dịch vụ Toàn Tâm trong giai đoạn hội nhập (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w