Tổng quan về quỏ trỡnh phõn cấp QLNS

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 48 - 50)

Cú thể núi, ngay từ kh thành lập Nhà nước và cựng với nú là sự ra đời của nền tài chớnh Việt Nam thỡ đó bắt đầu cú sự phõn cấp. Đú là sắc lệnh số 73/SL-CTN ngày 18/9/1945 của Chủ tịch nước trao quyền quyết định mức thu thuế nhà nước cho cỏc Khu và cho phộp chớnh quyền cỏc Khu sử dụng nguồn thu thuế để đảm bảo chi cho bộ mỏy và đúng gúp cho TW để nuụi quõn đỏnh giặc.

Tuy nhiờn, điều kiện khỏng chiến khốc liệt chưa cho phộp chỳng ta xõy dựng hệ thống tài chớnh hoàn chỉnh, nờn mói tới năm 1967 mới cú một chế độ phõn cấp quản lý ngõn sỏch đầy đủ. Từ đú đến nay, quỏ trỡnh phõn cấp được thực hiện qua cỏc giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1 (từ năm 1967 đến 1983): trong giai đoạn này chủ yếu thu, chi tập trung vào NSTW, chớnh quyền địa phương chỉ cú nhiệm vụ chi và chủ yếu mới phõn cấp đến cấp tỉnh.

Giai đoạn 2 (từ năm 1983 đến 1989): thực hiện phõn cấp theo Nghị quyết 138/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về cải tiến chế độ phõn cấp quản lý NSĐP, theo đú chớnh quyền địa phương được phõn cấp nhiều nguồn thu hơn và đó bắt đầu thưởng ngõn sỏch.

Giai đoạn 3 (từ năm 1986 đến 1996): tiếp tục cải tiến phõn cấp theo Nghị quyết 186/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, theo đú mở rộng hơn và xỏc định rừ trỏch nhiệm của chớnh quyền cỏc cấp trong quản lý NSNN, một số khoản chi lớn bắt đầu được giao cho địa phương như: XDCB, sự nghiệp kinh tế và tương ứng với nú là cú nhiều nguồn thu được để lại hơn. Tuy nhiờn, cho đến giai đoạn này vẫn chưa xoỏ được nhiều nhược điểm lớn nhất là trung ương cõn đối thay, tức là NSTW bự chờnh lệch giữa thu và chi địa phương, dẫn đến hạn chế sự năng động, tớch cực của chớnh quyền địa phương.

Giai đoạn 4 (từ khi cú Luật Ngõn sỏch nhà nước - năm 1996 đến nay): Với cỏc định chế mới như: quy định hệ thống NSNN 4 cấp, trong đú mỗi cấp được xỏc định nguồn thu, nhiệm vụ chi rừ ràng; ngõn sỏch cấp trờn hỗ trợ ngõn sỏch địa phương trờn cơ sở cỏc tiờu chớ về dõn số, điều kiện địa lý, trỡnh độ quản lý… ổn định ngõn sỏch từ 3 đến 5 năm, thực hiện thưởng NSĐP trờ số thu vượt dự toỏn,… đó tạo điều kiện cho NSĐP trở thành một cấp ngõn sỏch độc lập tương đối, cú tớnh tự chủ cao v.v.. Tuy nhiờn, trước yờu cầu đổi mới mạnh mẽ và toàn diện kinh tế -xó hội, yờu cầu hội nhập quốc tế thỡ luật ngõn sỏch nhà nước năm 1996 vẫn cũn những hạn chế sau: Một số thẩm quyền, trỏch nhiệm cỏc cấp, cỏc tổ chức cỏ nhõn cũn chưa được phõn định rừ ràng, chồng chộo, một số nguồn thu, nhiệm vụ chi phõn cấp cũn chưa hợp lớ, chưa tạo được động lực mạnh mẽ thỳc đẩy cỏc cấp, cỏc đơn vị cơ sở khai thỏc nội lực để phỏt triển kinh tế - xó hội, cải thiện và ổn định đời sống xó hội, xoỏ đúi, giảm nghốo, đồng thời thắt chặt kỷ cương kỷ luật tài chớnh, sử dụng cú hiệu quả, tiết kiệm cỏc nguồn lực tài chớnh. Vỡ thế tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội Việt Nam khoỏ XI đó thụng qua luật ngõn sỏch nhà nước năm 2002 thay thế luật ngõn sỏch nhà nước năm 1996. Luật ngõn sỏch nhà nước năm 2002

được thi hành từ năm ngõn sỏch 2004, qua cỏc năm 2004-2007 cho thấy trong quan hệ phõn cấp QLNS TW - ĐP cú những kết quả to lớn thỳc đẩy sự phỏt triển và hiệu quả sử dụng vốn ngõn sỏch, đồng thời vẫn tồn tại những bất cập cần tiếp tục nghiờn cứu hoàn thiện.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w