Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu đo lường mức độ thỏa mãn với công việc và kết quả thực hiện công việc của nhân viên công ty international sos việt nam (Trang 42 - 45)

Theo David Maister (1999) đã ghi lại mối liên kết giữa nhân viên hài lịng với lợi nhuận tài chính trong cuốn sách của mình, Practice What You Preach (Tạm dịch: thực hành điều bạn muốn thuyết giáo). David tin rằng, những nhân viên hạnh phúc thực sựđịnh hướng cho sự thành cơng về tài chính và đã tìm kiếm bằng chứng thực tế. Vì vậy, trong năm 1999, ơng đã tiến hành điều tra 5.500 nhân viên của một tập đồn quảng cáo và truyền thơng lớn làm việc ở 139 văn phịng tại 15 quốc gia trên tồn thế giới. Cuộc điều tra của ơng đã cho thấy một cơng ty cĩ thể nâng thêm 42% kết quả tài chính bằng cách tăng sự hài lịng của nhân viên lên 20%.

Theo Eskildsen và Dahlgaard (2000) mức độ hài lịng của nhân viên với những gì họ làm cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ hài lịng của khách hàng với các dịch vụ và sản phẩm của họ.

Theo nghiên cứu Suminder Kaur, Rahul Sharma, Richa Talwar, Anita Verma, Saudan Singh (2005), cho thấy sự hài lịng của cơng việc và nhận thức mơi trường làm việc giữa các bác sĩ tại một bệnh viện đại học ở Delhi ảnh hưởng đến sự hài lịng của bệnh nhân, chất lượng chăm sĩc bệnh nhân, ngồi ra cịn ảnh hưởng đến cơng việc, chất lượng cuộc sống, thành tựu và mục tiêu phát triển cá nhân. Dẫn đến việc vắng mặt tăng lên, xung đột làm giảm chất lượng và số lượng cơng việc. Việc làm hài lịng cũng rất quan trọng cho việc tuyển dụng tương lai của các bác sĩ mới và giữ chân các bác sĩ hiện tại.

Theo nghiên cứu của R. Factor (1982), cho thấy cĩ mối quan hệ giữa hai yếu tố sự thỏa mãn của nhân viên và hiệu suất cơng việc.

Nghiên cứu của Engstrưm M, Ljunggren B, Lindqvist R, Carlsson M. (2006) tại Khoa Y tế cộng đồng của Đại học Uppsala, Thụy Điển nghiên cứu mối quan hệ giữa sự hài lịng của nhân viên với cơng việc và chất lượng cơng việc trong việc chăm sĩc cho người cao tuổi thuộc Khoa Thần kinh. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy mơ hình giải thích rằng 41% sự biến thiên của biến kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên.

Các nghiên cứu của Mayer và Schoorman (1992); Deconinck và Bachman (1994); Fletcher và Williams (1996) cũng cho thấy cĩ mối quan hệ giữa hai yếu tố sự thỏa mãn của nhân viên và kết quả làm việc.

Thơng qua cơ sở lý luận, mơ hình nghiên cứu tập trung phân tích, đo lường sự tác động của 7 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn với cơng việc bao gồm: (1) Cơng việc, (2) Lương/thu nhập, (3) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (4) Hỗ trợ từ cấp trên, (5) Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp, (6) Các phúc lợi cơng ty, (7) Mơi trường làm việc với kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên. Và được mơ hình hĩa dưới dạng sau:

Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu mối tương quan giữa các khía cạnh thỏa mãn với cơng việc và kết quả thực hiện cơng việc.

Các giả thuyết nghiên cứu dự kiến:

- H1: Sự thỏa mãn với cơng việc cĩ quan hệ dương với kết quả thực hiện cơng việc

- H2: Sự thỏa mãn với lương/thu nhập cĩ quan hệ dương với kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên

(1) Cơng việc (2) Lương/thu nhập

(3) Mối quan hệ với đồng nghiệp (4) Hỗ trợ từ cấp trên

(5) Sự thăng tiến & phát triển nghề nghiệp (6) Các phúc lợi cơng ty

(7) Mơi trường làm việc

Kết quả thực hiện cơng việc (KPI)

- H3: Sự thỏa mãn với các yếu tố quan hệ với đồng nghiệp cĩ quan hệ dương với kết quả thực hiện cơng việc

- H4: Sự thỏa mãn lãnh đạo cĩ quan hệ dương với kết quả thực hiện cơng việc - H5: Sự thỏa mãn với yếu tố thăng tiến và phát triển nghề nghiệp cĩ quan hệ

dương với kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên.

- H6: Sự thỏa mãn phúc lợi của cơng ty cĩ quan hệ dương với kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên.

- H7: Sự thỏa mãn với điều kiện làm việc tốt cĩ quan hệ dương với kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên.

Thiết lập hồi qui bội dự kiến:

Mơ hình hồi qui bội (dự kiến) giữa Kết quả làm việc của nhân viên và các yếu tố tác động:

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN (KQCV) = ß + ß1 CƠNG VIỆC + ß2 LƯƠNG/THU NHẬP + ß3 ĐỒNG NGHIỆP + ß4 HỖ TRỢ TỪ CẤP TRÊN + ß5 THĂNG TIẾN + ß6 PHÚC LỢI + ß7 MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC.

Tĩm tắt chương 2:

Nội dung chương này trình bày về cơ sở lý luận của nghiên cứu làm nền tảng lý luận cho các biến nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu tổng thể. Biến nghiên cứu chính (biến phụ thuộc) chính là kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên, đồng thời thơng qua phân tích đã xác định các yếu tố tác động (biến độc lập) đến kết quả làm việc của nhân viên. Cĩ 7 yếu tố tác động đến biến nghiên cứu bao gồm: Yếu tố cơng việc, Lương/thu nhập, Mối quan hệ với đồng nghiệp, Hỗ trợ từ cấp trên, Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp, Các phúc lợi cơng ty, Mơi trường làm việc. Trên cơ sở đĩ tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu, thiết lập mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu và đề xuất thiết lập hồi qui bội. Trong chương tiếp theo chúng ta sẽ tiếp tục thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo và trình bày các giả thuyết nghiên cứu.

CHƯƠNG 3

THIT K NGHIÊN CU

TRÌNH BÀY VÀ THO LUN KT QU

Trong chương 3 sẽ trình bày cách thiết kế nghiên cứu, bao gồm: xây dựng qui trình nghiên cứu, qui trình chọn mẫu ,cách thức thu thập số liệu, xây dựng thang đo, cơng cụ thống kê được sử dụng để giải quyết vấn đề đặt ra trong muc tiêu nghiên cứu. Sau đĩ, sẽ xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu thơng qua mẫu thu thập được và tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo với mẫu thu được, chúng ta sẽ hiệu chỉnh lại mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Tiếp theo chúng ta tiến hành phân tích hồi qui tuyến tính bội và phương sai để thiết lập phương trình hồi qui và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

Một phần của tài liệu đo lường mức độ thỏa mãn với công việc và kết quả thực hiện công việc của nhân viên công ty international sos việt nam (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)