Cấu tạo và tớnh chất lớp mạ crụm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ khuấy đến chất lượng mạ composite chrome (Trang 29 - 31)

- Chất thấm ướt: Chất này được cho vào để thỳc đẩy tạo cỏc bọt khớ, bọt hydro mau chúng tỏch khỏi bề mặt điện cực Thiếu chỳng, bọt khớ, nhất là hidro

1.5.3.Cấu tạo và tớnh chất lớp mạ crụm

- Lớp mạ crụm cú cấu tạo tinh thể rất nhỏ mịn. Lớp crom cú tinh thể nhỏ nhất: 0,001- 0,01m. Lớp crom mờ và sữa cú tinh thể to hơn: 0,1 -10m. Lớp mạ crụm cú chứa 0,2-0,5 % oxy, 0,003-0,007% hydro và một ớt nitơ. Nhiệt độ dung dịch càng cao, mật độ dũng điện càng thấp thỡ thể tớch khớ lẫn vào crụm càng bộ. Sau khi mạ đem xử lý nhiệt ở 3000C cú thể làm thoỏt được đến 80% hydro ra khỏi kim loại mạ.

- Lớp mạ cú hai dạng cấu tạo:  Cr, cú tỷ trọng 7.1 g/cm3, sắp xếp chặt chẽ và Cr, cú tỷ trọng 6,08 g/cm3, sắp xếp ớt chặt chẽ hơn. Mạ ở nhiệt độ cao, mật độ dũng điện lớn sẽ ưu tiờn sinh ra  Cr, cho lớp mạ búng, cứng. Mạ ở nhiệt độ thấp, mật độ dũng điện nhỏ chủ yếu sinh ra Cr, cho lớp mạ xỏm tối, xốp , bỏm kộm. Dạng Cr ổn định hơn, đồng thời giải phúng hydro hấp thụ và co rỳt thể tớch, tạo thành mạng vết nứt chi chớt trờn mặt lớp mạ.

- Tớnh chất lớp mạ được quyết định bởi cấu tạo tinh thể của nú. Lớp mạ crụm cú độ cứng thuộc vào loại cao nhất, trong đú dạng  Cr cho độ cứng dạng Cr. Vỡ vậy thay đụỉ điều kiện điện phõn (nhiệt độ, mật độ dũng điện) sẽ thay đổi độ cứng do chỳng ưu tiờn tạo ra dạng  Cr hay Cr. Sau khi mạ đem xử lý nhiệt trong 1h ở 6500C sẽ giảm độ cứng từ 9000 M Pa xuống cũn 5000 MPa.

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Công nghệ CTM

- Lớp mạ crụm cú ứng xuất nội cao nguyờn nhõn là do sự co rỳt thể tớch khi nú tự chuyển dạng từ Cr và  Cr, nhưng vẫn bỏm rất chắc với nền. Kết quả là lớp mạ bị rạn nứt tạo thành mạng vết nứt chằng chịt khắp bề lớp mạ. Mạ ở nhiệt độ cao ứng suất sẽ bộ và mạng vết nứt của lớp mạ cũng thưa hơn. Vết nứt cú thể làm thủng lớp mạ thành mạng xốp rónh.Vết nứt của lớp mạ crụm chỉ xuất hiện khi chiều dày đó đạt đến một giỏ trị nhất định (Bảng 1.2). Vậy cú thể điều khiển độ xốp lớp mạ bằng chế độ điện phõn và bằng chỉ số nồng độ CrO3/ H2SO4 của dung dịch.

Bảng 1.2: Chiều dày tối đa của lớp mạ crụm chưa bị nứt

Nhiệt độ 0

C

Dc,

A/dm2 Chiều dày

tối đa m độ Nhiệt 0

C

Dc,

A/dm2 Chiều dày

tối đa m 40 50 16 30 10 30 64 2,5 1.5 1.2 3 4 55 65 30 40 64 80 30 10 14 1,5

- Điện phõn ở nhiệt độ và mật độ dũng điện thuộc miền giỏp ranh giữa crụm búng và crụm sữa sẽ cho lớp mạ cú tớnh chịu va đập và mài mũn cao. Cao nhất là cỏc lớp mạ thu được từ dung dịch loóng và mạ ở 60-680

C.

- Độ dẻo của lớp mạ crụm cũng phụ thuộc vào chế độ điện phõn. Mạ ở nhiệt độ thấp, mật độ dũng điện sẽ được mạ lớp crụm búng hoặc mờ cú độ giũn cao. Mạ ở nhiệt độ cao, mật độ dũng điện thấp sẽ được lớp crụm sữa dẻo. Chiều dày  lớp mạ crụm cú thể tớnh gần đỳng theo cụng thức sau:

 = 4,6.H.t.Dc (m) (2.1)

Trong đú: H- hiệu suất dũng điện ( H=12-18%) t- thời gian mạ (h)

Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Công nghệ CTM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ khuấy đến chất lượng mạ composite chrome (Trang 29 - 31)