- Phần kớn mạ ở điều kiện: Dc = 80100 A/dm2, t 0= 6575 0C
ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ KHUẤY TRONG MẠ COMPOSITE CHROME
2.1. Mạ composite crụm
- Lớp mạ composite crụm được hỡnh thành từ chất điện ly để mạ kim loại nhưng cú thờm một lượng bột của pha thứ hai cú khả năng phõn tỏn cao trong dung dịch. Trong quỏ trỡnh mạ trờn bề mặt catốt kim loại mạ sẽ kết tủa ( pha thứ nhất), cỏc hạt khi chuyển động sẽ va vào bề mặt catốt sẽ bị che phủ bởi lớp kim loại mạ (Hỡnh thành pha thứ hai) và lớp mạ composite được hỡnh thành:
Hỡnh 2.1 Mụ hỡnh lớp mạ composite
- Quỏ trỡnh điện phõn được khuấy trộn liờn tục nhờ thế cỏc hạt cứng được phõn tỏn chuyển động khụng ngừng. Với cỏc bể lớn quỏ trỡnh khuấy được thực hiện bằng mỏy bơm, với cỏc bể nhỏ cú thể dựng mỏy khuấy.
- Sự khỏc cơ bản củ lớp mạ tổ hợp so với lớp mạ điện bỡnh thường là sự cú mặt của cỏc hạt pha thứ hai trong lớp mạ, vỡ thế đó gõy ra sự thay đổi về cấu tạo dẫn đến sẽ thay đổi về cơ tớnh, tớnh chống mài mũn của lớp mạ.
- Lớp mạ niken cựng với sự kết tủa của cỏc chất như : SiC, TiC, TaC, WC, Al2O3, … cú những ứng dụng cụ thể trong kỹ thuật đúng tàu, mỏ , địa chất và nhiều lĩnh vực cụng nghiệp khỏc. Kim loại nền Các hạt pha thứ 2 Pha thứ nhất
Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Công nghệ CTM
- Khi sử dụng Crụm, sự tạo thành lớp mạ tổ hợp khú hơn so sự thoỏt khớ hydro trờn bề mặt catốt làm ngăn cản quỏ trỡnh đồng kết tủa của cỏc hạt pha thứ hai, đặc biệt khi cỏc hạt cú kớch thước lớn. Ngoài ra cú lý thuyết cho rằng crụm là chất cú điện giả cú khả năng san bằng tế vi cao cũng gõy khú khăn cho cỏc hạt cua pha thứ hai.