Để trợ giúp lựa chọn cách thể hiện tri thức và chiến lược giải vấn đề, người ta có thể xem lại các kinh nghiệm thu được qua các lần giải quyết vấn đề trước đây. Lần đầu vào năm 1983, Roth giới thiệu nhiệm vụ giải vấn đề như các phạm trù khác nhau.
Phạm vi giải vấn đề Miêu tả
Điều khiển Chi phối hành vi hệ thống để đáp ứng các đặc tả Thiết kế Dựng các đối tượng theo ràng buộc
Chẩn đoán Suy luận các chức năng kèm của hệ thống nhờ quan sát
Dạy bảo Chẩn đoán, tìm lỗi, và sửa chữa các hành vi của người học
Diễn giải Suy luận các miêu tả về tình huống từ các dữ liệu Giám sát So sánh các quan sát đ ể có kế hoạch chống hỏng hóc Lập kế hoạch Thiết kế các hành động
Dự đoán Suy luận ra các kết quả như tình huống đã biết
Chỉ dẫn Khuyến cáo giải pháp đối với chức năng kèm của hệ thống
Lựa chọn Xác định lựa chọn tốt nhất trong các phương án chấp nhận được
z
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2- 3. Các loại vấn đề giải bằng hệ chuyên gia
Qua danh sách các bài toán người ta thấy cách thức các chuyên gia giải vấn đề tuỳ thuộc vào loại nhiệm vụ. Chẳng hạn bài toán về chẩn đoán thu thập thông tin và có các kĩ thuật giải khác với bài toán lập kế hoạch. Người ta có thể giải các bài toán cùng phạm vi theo cùng một cách, dù các bài toán đó thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Chẳng hạn đối với bài toán chẩn đoán thì các lĩnh vực khác nhau đều được giải như nhau.
Người ta thiết kế hệ chuyên gia thường chọn cách thể hiện thông tin và kĩ thuật giải trên cơ sở hiện trạng giải vấn đề. Người ta đã có kinh nghiệm về các vấn đề như vậy qua các bài toán cũ. Tuy nhiên cũng có các bài toán liên quan đến nhiều loại nhiệm vụ. Chẳng hạn bài toán điều khiển liên quan đến giám sát, diễn giải dữ liệu, lên kế hoạch.
Ngoài tiếp cận trên, theo Gevater năm 1987 hay Martin và Law năm 1988, người ta liên kết các loại nhiệm vụ của hệ chuyên gia với các khía cạnh đa dạng đã dùng trong việc thiết kế hệ chuyên gia. Các kết quả trong bảng sau cho biết liên hệ giữa vấn đề với cách thể hiện tri thức và kĩ thuật điều khiển. Tần suất sử dụng kĩ thuật được đánh giá là “thấp”, “cao” hay “trung bình”. Người ta thường chọn các kĩ thuật trong bảng ứng với chỉ tiêu thường được dùng, tức “cao”.
Loại vấn
đề Tần suất shuy luận Tần suất thể hiện tri thức
Lùi Tiến Các luật Các khung Quy nạp
z
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thiết kế Thấp Cao Cao Thấp Thấp
Chẩn đoán Cao Thấp Cao Trung bình Trung bình
Dạy bảo Cao Trung
bình
Cao Trung bình Thấp
Diễn giải Trung bình
Cao Cao Thấp Cao
Giám sát Thấp Cao Cao Trung bình Thấp
Lập kế
hoạch
Thấp Cao Cao Trung bình Thấp
Dự đoán Trung bình
Cao Cao Thấp Cao
Chỉ dẫn Trung bình
Trung bình
Cao Thấp Thấp
Lựa chọn Cao Thấp Cao Thấp Trung bình
Mô phỏng Thấp Cao Trung bình
Cao Thấp
Bảng 2-4. Loại vấn đề so với cách suy luận và phương tiện thể hiện tri thức