Các cấp độ tăng trưởng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong ngành điện lực Việt Nam (Trang 128 - 196)

Biểu 2.5: CÁC PHƯƠNG ÁN HUY ĐỘNG SẢN LƯỢNG CỦA EVN

Các cấp độ tăng trưởng

01 .

Tăng trưởng kinh tế (%) 6,5 7,2 8,0 -8,5

02 .

Tăng trưởng dõn số (%) 1,2 1,35 1,45

03 .

Quy mụ dõn số cả nước (triệu) 77 88,5 98

Trờn cơ sở kịch bản phỏt triển kinh tế và dự bỏo mức tăng dõn số trờn đõy, đó cú nhiều phương ỏn dự bỏo về nhu cầu năng lượng, trong đú phương ỏn cơ sở và cao của giai đoạn 2001-2006 (lấy vào mức tiờu dựng năm 2006) dự kiến là 50 - 54 tỷ KWh; năm 2010 dự kiến mức thấp là 80, mức cao là 96 tỷ KWh; năm 2020, mức thấp là 200, mức cao là 215 tỷ KWh. Nếu vậy, tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiờu dựng điện của Việt Nam bỡnh quõn cả thời kỳ cụng nghiệp húa (2001 - 2020) sẽ là 9,8% và 11,1% (mức thấp và cao). Đồng thời đến năm 2020 bỡnh quõn mức tiờu dựng điện năng của 1 người dõn Việt Nam sẽ vào khoảng 2000 đến 2500 KWh/người/nămiI (lưu ý là, hiện nay, tại Thỏi Lan, mức tiờu dựng điện năng bỡnh quõn đầu người/năm là 1500 KWh; Malaysia là 2500 KWh). Khi nờu lờn những dự bỏo trờn, luận ỏn đó tham khảo những số liệu của chiến lược phỏt triển ngành điện, phõn tớch thực trạng tăng trưởng nhu cầu điện ở Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2006, kiIinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực và đặc biệt đó tớnh đến sự biến đổi cơ cấu dõn số của cả thời kỳ CNH, HĐHiIiI và nhu cầu tăng tiờu dựng điện của dõn cư nụng thụn, khiIi quỏ trỡnh đụ thị húa nụng thụn đó chớnh thức được khởi động từ năm 2000 đến nay.

Định hướng phỏt triển điện năng của Việt Nam thời kỳ 2005-2020, cú thể túm tắt theo quan điểm đó được nờu trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng

là: “Phỏt triển điện năng đi trước một bước, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm an toàn năng lượng quốc gia, thoả món cỏc tiờu chớ của một nước cụng nghiệp húa vào năm 2020” [23]. Để thực hiện định hướng cơ bản trờn, hàng loạt nhiệm vụ và những mục tiờu trờn tất cả cỏc lĩnh vực: Sản xuất - Quản lý - Đầu tư cụng nghệ và kỹ thuật - Tài chớnh - Nhõn lực - Thị trường…. cũng phải đồng bộ được khởi động và thực hiện. Dưới đõy, luận ỏn tập trung nờu một số vấn đề cụ thể húa định hướng trờn của toàn ngành, giIiaiIi đoạn 2005-2020:

Một là, tốc độ tăng trưởng (nguồn phỏt, cụng suất đặt, khả năng cung ứng) của ngành điện phải đảm bảo nhanh hơn và lớn hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn. Trong khoảng thời gian từ 15 đến 20 năm tới, tốc độ tăng trưởng về sản lượng của toàn ngành phải đạt bỡnh quõn 11- 12%/năm. Cụ thể, nếu năm 2006 đạt sản lượng 54 tỷ KWh, năm 2010 đạt 80 - 96 tỷ KWh (tốc độ tăng của giai đoạn 2006-2010 là 15 -18%) và năm 2020 đạt 200 tỷ KWh (tốc độ tăng của giai đoạn 2010-2020 là 12%).

Hai là, đẩy mạnh hơn nữa quỏ trỡnh điện khớ húa nụng thụn, miiền nỳi, hảii đảo, cấp điện lưới đến vựng sõu, vựng xa, phấn đấu đến năm 2010 đạt 90% số hộ nụng thụn được sử dụng điện lưới và đến năm 2020 phải đạt 100% số hộ nụng thụn cú điện sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt.

Ba là, hiện đại húa lưới điện truyền tải và phõn phối để đảm bảo cung cấp đủ, kịp thờiiI và an toàn điện cho cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị lớn. Khắc phục tỏc động của thiờn nhiờn đến khả năng cung ứng ổn định cho mọi nhu cầu về điện, ở mọi thờiiIi điểm và khu vực. Duy trỡ tỷ lệ phõn phối điện ở mức tài chớnh cho phộp, cổ phần hoỏ một số đơn vị phõn phối điện. Cú chớnh sỏch hợp lý về phỏt triển lưới điện nụng thụn, miIiền nỳii và vựng hải đảo.

Bốn là, đảm bảo sự cõn đối lành mạnh và bền vững của hệ thống tài chớnh. Quỏ trỡnh sản xuất điện phải cú năng suất cao; giIiỏ thành cải thiện

theo xu hướng hạ dần, để tăng cường khả năng cạnh tranh trong khu vực; hiệu quả toàn ngành tăng. Phấn đấu đạt tỷ lệ lợi nhuận trờn vốn kinh doanh từ 10% trở lờn. Giảm tới mức thấp nhất rủi ro trong đầu tư phỏt triển. Xỏc lập tỷ lệ thanh toỏn nợ hợp lý, giIiảm nợ nước ngoài, nõng cao mức tự đầu tư trong khuụn khổ cõn đối được nguồn tài chớnh trong nước.

Năm là, đa dạng húa cỏc phương thức đầu tư vào ngành điện; nguồn từ Nhà nước, tư nhõn trong nước và nước ngoài, cỏc tổ chức trong nước, nguồn vay trờn thị trường vốn quốc tế, cỏc nguồn đầu tư liờn doanh, liiờn kết cựng đầu tư và kinh doanh kiếm lời để phỏt triển đa dạng nguồn điện năng. Ngoài việc tiếp tục phỏt triển cỏc nguồn điện mới, cú kế hoạch chủ động mua điện của Lào, Campuchia và Trung Quốc nhằm thoả món 100% nhu cầu điện cho sản xuất và tiờu dựng của cả nước và bảo đảm an toàn về năng lượng của quốc gia.

Sỏu là, đổi mới mụ hỡnh tổ chức, hoàn thiện mụ hỡnh tập đoàn kinh doanh đa lĩnh vực, trong đú SXKD điện lực là xương sống, được tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty mẹ - con. Đổi mới cơ chế hoạt động SXKD và quản lý để hội nhập đầy đủ và toàn diện vào cơ chế thị trường. Thỳc đẩy cạnh tranh và nõng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn điện lực.

Bảy là, cú chiến lược xõy dựng và phỏt triển đội ngũ nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiIiệp vụ giỏi, cú tinh thần trỏch nhiờm, cú bản lĩnh trong kinh doanh. Xỏc định biờn chế tối ưu về nhõn lực của tập đoàn, ưu tiIiờn chất lượng lao động, tăng cường cụng nghệ hiện đại cho quản lý; cảiIi tổ chớnh sỏch trả cụng và đói ngộ lao động, thiết kế và vận hành cơ chế, chớnh sỏch tiền lương phự hợp với sự đổi mới mụ hỡnh tổ chức quản lý và thu hỳt đội ngũ nhõn lực cú chất lượng cao.

Trong cỏc định hướng chiến lược trờn, vấn đề xõy dựng và phỏt triển đội ngũ và cải tổ chớnh sỏch đói ngộ nhõn lực, cần được thực thi song hành với đổi mới mụ hỡnh tổ chức và cơ chế quản lý. Đại thể, khiIi SXKD điện lực

được tổ chức theo mụ hỡnh tập đoàn, nhất thiết phải tổ chức lại nhõn lực và tiến hành những đổi mới cú tớnh cỏch mạng về quản lý. QLTL cũng nằm trong những yờu cầu cải cỏch quản lý chung này.

3.2. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí TIỀN LƯƠNG TẠI EVN

3.2.1. Đổi mới cơ chế quản lý ngành điện phự hợp với yờu cầu của KTTT

Đõy là quan điểm bao trựm, định hướng nhằm đổi mới toàn diện cơ chế quản lý của Nhà nước đối với ngành điện, cũng như cơ chế quản lý trong chớnh EVN. Tạo lập cỏc điều kiện cần thiết để EVN cú vai trũ bỡnh đẳng trong nền KTTT, từng bước hỡnh thành thị trường điện lực cạnh tranh.

Và, đõy khụng chỉ là sự cần thiết mà cũn cú thể thực hiện được. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ X đó khằng định: ”Nhà nước tập trung đầu tư và khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư vào ngành điện trờn nguyờn tắc cạnh tranh lành mạnh và thực hiện cơ chế thị trường về giỏ bỏn điện; đồng thời, cú chớnh sỏch hợp lý trợ giỳp cỏc hộ nghốo”[24].

Làm được như vậy sẽ hạn chế những tồn tại cố hữu từ nền kinh tế mệnh lệnh, biến tiền lương thành đũn bẩy thỳc đẩy sản xuất phỏt triển. Khi giỏ điện được hỡnh thành do quan hệ cung cầu thỡ điều đú cũng hàm nghĩa rằng, về thực chất, “đầu vào” và “đầu ra” của quỏ trỡnh SXKD điện là do thị trường quyết định. Núi cỏch khỏc, sức lao động sẽ dần là hàng hoỏ. Cỏc DN coi SLĐ là hàng hoỏ sẽ là thay đổi cú tớnh cỏch mạng để hạ chi phớ lao động sống trong giỏ thành sản phẩm. Đõy chớnh là điều kiện tiền đề để đổi mới căn bản cụng tỏc quản lý tiền lương, gúp phần giải phúng sức sản xuất của EVN, thụng qua việc tuyển chọn được đội ngũ nhõn lực chất lượng cao và hợp lý hoỏ sản xuất nhằm giảm thiểu cỏc cụng đoạn thừa, lóng phớ.

CNH, HĐH. Điện lực là ngành kinh tế thuộc hạ tầng kỹ thuật khụng thể thiếu của KT-XH nờn quỏ trỡnh chuyển hẳn sang kinh tế thị trường đũi hỏi phải cú bước đi thớch hợp, vững chắc. Những nội dung chủ yếu cần đổi mới là:

Trước hết, Ngành điện (cũng thực chất là EVN) phải đổi mới chớnh mỡnh

thụng qua việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý, nõng cao hiệu quả SXKD. Cú thể núi, sự phỏt triển của DN trong nền KTTT gắn liền với sự phỏt triển về chất của phõn cụng và hiệp tỏc nhằm chuyờn mụn hoỏ ngày càng sõu sắc. Chuyờn mụn hoỏ, một mặt, là cơ sở của việc tổ chức quỏ trỡnh SXKD, nhưng mặt khỏc, thụng qua phõn cụng và chuyờn mụn hoỏ mà quản lý lao động, đỏnh giỏ hiệu quả của lao động núi riờng, quỏ trỡnh SXKD núi chung. Hiển nhiờn, đõy cũng là điều kiện cần thiết để đề ra chớnh sỏch đói ngộ người lao động thoả đỏng, theo số lượng và chất lượng lao động, vốn là một trong những mục tiờu căn bản của cụng tỏc quản lý tiền lương.

Đổi mới ngành điện (cũng tức là đổi mới EVN) theo thụng lệ của KTTT nhằm: Tạo cho EVN cú sức mạnh thực sự cả về vốn, cụng nghệ, NNL, thị trường, năng lực sản xuất, khả năng quản lý hiện đại… Giữ vị trớ then chốt trong SXKD điện, độc quyền nhà nước về khõu truyền tải, tham gia cú hiệu quả trong lĩnh vực phõn phối điện của khu vực, giữ vững an ninh năng lượngiI và là tổ chức kinh tế mạnh của nhà nước, thực hiện tốt nhiệm vụ chớnh trị - xó hội, nghĩa vụ cụng ớch và sứ mệnh đưa điện về nụng thụn, vựng sõu, vựng xa theo phương chõm phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiệniI đại húa. Đổi mới EVN cũn nhằm phỏt huy lợi thế của ngành kinh tế mũi nhọn, mở rộng và đa dạng húa khả năng huy động cỏc nguồn lực của Chớnh phủ, tư nhõn trong và ngoài nước để phỏt triển ngành điện theo hướng cụng nghiệp húa.

Hai là, cựng với sự thay đổi về cơ chế quản lý, là quỏ trỡnh đổi mới rất

căn bản kỹ thuật và cụng nghệ SXKD theo hướng hiện đại húa. Sự tập trung về mật độ cao hơn những trang thiết bị kỹ thuật tiờn tiến cũng đồng thời đũi

hỏi sự đổi mới nhanh về chất của đội ngũ nhõn lực. Cụng nghệ quản lý cũng thay đổi, làm cho triết lý, mục tiờu và piIiIhương thức quản lý nhõn sự thay đổi. Đõy cũng là kinh nghiệm thực tiễn của nhiều tập đoàn kinh doanh trờn thế giới. Do vậy, mục tiờu và cỏch thứciI vận hành chớnh sỏch tiền lương cũng được biến đổi theo. Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tớnh chất quản lý “tập trung húa” về ngõn sỏch và tiền lương được thay thế bằng cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc đơn vị SXKD. Tập đoàn chỉ tỏc động vào cỏc cụng ty con (về chớnh sỏch tiền lương) bằng cỏc định hướng. Cỏc đơn vị quyết định phương thức tổ chức tiền lương với nguyờn tắc: TiềniI lương là một loại chi phớ của SXKD. Việc hoạch định chi phớ tiền lương phải bảo đảm mục tiờu tối đa húa lợi nhuận.

+ Mức lương tối thiểu iIivà suất thuế thu nhập là hai thụng số cơ bản để Nhà nước thực hiện vai trũ quản lý vĩ mụ đối với tập đoàn, đồng thờii để tập đoàn xõy dựng những định hướng trong quản lý, điều tiết tiền lương đối với cỏc cụng ty con. Trờn cơ sở đú và suất lợi nhuận của phần đầu tư tài chớnh, cỏc DNi thuộc tập đoàn được toàn quyền chủ động liệu định chớnh sỏch trả thự lao, đóii ngộ nhõn lực theo khả năng thực cú của mỡnh.

+ Cú thể sẽ tồn tại phương thức QLTL khụng hoàn toàn thống nhất giữa cỏc đơn vị cú tớnh chất sở hữu khỏc nhau trong tập đoàn.

+ Cuối cựngiI, dự cú tổ chức dưới mụ hỡnh nào và phương thức QLTL được đổi mới ra sao, thỡ cơ sở của cỏc mức lương cũng như chớnh sỏch đói ngộ nhõn lực trong tập đoàn vẫn là hiệu quả SXKD và hệ thống đỏnh giỏ về những thành tớch của đội ngũ nhõn lực. Đồng thời chớnh sỏch tiền lương phải hướng tới sự phõn loại lao động, ưu tiờn thu hỳt độiiI ngũ lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật cao, những nhõn viờn lành nghề trong SXKD điện. Hay núi cỏch khỏc chớnh sỏch tiền lương của tập đoàn phải tớnh tới yờu cầu cạnh tranh của NNL, những biIiến chuyển của thị trường lao động chất lượng cao, để hội

nhập và phỏt triển.

Ba là, Tỏch việc thực hiện chớnh sỏch xó hội, cỏc hoạt động cụng ớch ra

khỏi hoạt động SXKD điện. Chớnh sỏch xó hội là một trong những thành tố quan trọng của chớnh sỏch Nhà nước. Đú là chớnh sỏch điều tiết cỏc mối quan hệ xó hội, làm cho xó hội phỏt triển theo hướng cụng bằng và văn minh. Trong nền kinh tế thị trường, nhiều chớnh sỏch xó hội được giải quyết thụng qua cỏc quan hệ kinh tế và cơ chế kinh tế, hoặc cú những chớnh sỏch kinh tế – xó hội. Chớnh sỏch kinh tế - xó hội là tổng thể cỏc quan điểm, tư tưởng, cỏc giải phỏp và cụng cụ Nhà nước sử dụng để tỏc động lờn cỏc đối tượng và khỏch thể quản lý nhằm giải quyết vấn đề chớnh sỏch, thực hiện những mục tiờu nhất định theo định hướng mục tiờu tổng thể của xó hội.

Trong cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung trước đõy, nền kinh tế về cơ bản là kinh tế Nhà nước và được tổ chức dưới hỡnh thức cỏc DNNN hoặc nửa Nhà nước. Trong điều kiện này, cỏc chớnh sỏch xó hội và cụng tỏc xó hội được diễn ra và thực hiện bởi chớnh cỏc DN. Điều này hàm nghĩa, cỏc DN khụng đơn thuần là cỏc tổ chức kinh tế, mà là cỏc đơn vị KT-XH, vừa cú chức năng kinh tế, chức năng tạo ra thu nhập, đồng thời cú chức năng đảm bảo xó hội. Ở đõy, cỏc quan hệ kinh tế và xó hội gắn với những thành viờn của DN đều được DN giải quyết. Trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, đõy là một mụ hỡnh hiệu quả về bảo đảm xó hội.

Nhưng khi chuyển sang KTTT, cỏc quan hệ xó hội đó cú một sự thay đổi căn bản. Trong kinh tế, quan hệ giỏ trị là quan hệ cơ bản và cơ chế thị trường là cơ chế quyết định những vấn đề cơ bản của nền kinh tế. DN trong nền kinh tế thị trường cú chức năng xuyờn suốt là kinh doanh, vỡ mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận. Chức năng kinh doanh ở đõy được tỏch khỏi và độc lập với chức năng bảo đảm xó hội. Cỏc chớnh sỏch xó hội, cỏc hoạt động cụng ớch cần phải tỏch

khỏi hoạt động SXKD của EVN, bao gồm :

+ Vấn đề cụng ăn việc làm : Tạo cụng ăn việc làm là một vấn đề KT-XH liờn quan mật thiết với giảm nghốo và nõng cao đời sống của người lao động. Trong hệ thống kinh tế bao cấp, DNNN hoặc DN tập thể, cũng chớnh là nơi giải quyết vấn đề cụng ăn việc làm cho người lao động. Đõy là điều khụng cũn hợp lý trong cơ chế thị trường. EVN cũng vậy, khụng thể là nơi sử dụng lao động bất chấp hiệu quả. Trỏi lại, việc lựa chọn cho mỡnh NNL cú chất lượng, phự hợp với nhu cầu SXKD nhất thiết phải thụng qua thị trường lao động. Đối với bộ phận lao động dư thừa hoặc lao động khụng đỏp ứng nhu cầu SXKD thỡ phải thải loại ra khỏi dõy chuyền sản xuất, thụng qua cỏc chớnh sỏch trợ cấp mất việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, hỗ trợ kinh phớ để đào tạo và đào tạo lại hoặc tỡm việc làm mới... Kiờn quyết khụng tuyển dụng mới, kể cả con em CBCNV ngành điện nếu khụng hội đủ cỏc điều kiện về trỡnh độ, kỹ năng, sức khoẻ và khụng phự hợp với nhu cầu SXKD.

+ Chớnh sỏch xó hội thụng qua bao cấp về giỏ điện : Điện năng là hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương trong ngành điện lực Việt Nam (Trang 128 - 196)