Biến đổi Hit or Miss

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phép toán hình thái, phương pháp di truyền và ứng dụng (Trang 29 - 30)

2. Phép toán làm béo (Dilation) và làm gầy (Erosion)

2.4.Biến đổi Hit or Miss

Biến đổi Hit or Miss là một công cụ cơ bản để dò tìm ảnh. Tôi giới thiệu khái niệm này với sự trợ giúp của hình I.2.8. Trong hình, tập A bao gồm 3 ảnh X, Y, Z. mục tiêu là tìm vị trí của một trong 3 ảnh trên, giả sử là X

Giả sử gốc của mỗi ảnh là tại trung tâm của ảnh. Giả sử X được bao bởi một cửa sổ nhỏ W. Ta định nghĩa nền của tập X trên ảnh W là tập tất cả các điểm ảnh thuộc W mà không thuộc X, ký hiệu là W-X như được mô tả trong hình II.2.8(b). Trong hình II.2.8(c) mô tả phần bù của tập A. Hình II.2.8(d) thể hiện tập A gầy . Nhớ lại rằng tập gầy A bởi X là tập tất cả các vị trí của điểm gốc X sao cho X hoàn toàn nằm trong tập A. Hiểu theo cách hình học thuần túy thì AӨX có thể coi như là tập hợp tất cả các điểm gốc của X mà tại đó X giao (match) với tập A. Hình II.2.8 thể hiện việc làm gầy phần bù tập A bởi phần tử cấu trúc (W − X ) . Phần tối phía ngoài trong hình II.2.8(e) là phần bị ăn mòn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình II.2.8. Phép toán Hit or Miss

Chú ý rằng trong hình II.2.8(d) và (e), tập tất cả các vị trí mà X hoàn

toàn nằm trong A là giao của ảnh gầy A bởi X với ảnh gầy AC

bởi (W − X ) như trong hình II.2.8(f). Nói một cách khác nếu ký hiệu B là tập cấu thành lên X và nền của nó, tập các điểm phù hợp (match) của B trong A, ký hiệu là

được định nghĩa bởi:

Chúng ta có thể ký hiệu B=(B1, B2), trong đó B1là tập được tạo thành

từ B và đối tượng, còn B2 được tạo thành từ B và nền. Khi đó, công thức trên

có dạng biến đổi khác:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu phép toán hình thái, phương pháp di truyền và ứng dụng (Trang 29 - 30)