Kiểm toán nghiệp vụ tín dụng

Một phần của tài liệu Kế toán – kiểm toán ngân hàng (Trang 31 - 37)

Kiểm toán nghiệp vụ tín dụng

Đối tượng:

-kiểm toán về cơ cấu nghiệp vụ tín dụng để phát hiện ra những rủi ro tiềm ẩn, rủi ro luỹ kế qua cơ cấu.

-Kiểm toán tổ chức nghiệp vụ tín dụng: cơ cấu tổ chức, qui trình nghiệp vụ tín dụng -Đánh giá vào từng món vay.

Mục tiêu:

-Nhằm đánh giá tính toán đúng đắn về tổ chức và thực hiện nghiệp vụ tín dụng như về chính sách chiến lược tín dụng, các điieù kiện khung cho hoạt động tín dụng.

-Đánh giá về tính phù hợp của khoản vay, tính chính xác, trung thực, hợp lý của các số liệu kế toán như đánh giá về dư nợ, lãi suất, nợ qúa hạn, dự phòng, tài sản đảm bảo. -Đánh giá rủi ro của nghiệp vụ tín dụng.

-Đánh giá ảnh hưởng của nghiệp vụ tín dụng với kết quả tài chính của hoạt động ngân hàng.

Nội dung của kiểm toán tín dụng:

1Kiểm toán cơ cấu tín dụng:

-Tại sao; Vì hiệu quả và rủi ro tín dụng thể hiện ngay trên cơ cấu của tín dụng. -Làm thế nào để đánh giá cơ cấu:

+Nghiên cứu và đánh giá chính sách tín dụng của ngân hàng, ưu tiên kế hoạch nào, loại hình tín dụng nào.

+Phân tổ danh mục tín dụng theo các tiêu thức khác nhau ( Giá trị, ngành nghề, tài sản đảm bảo, thành phần kinh tế)

+Lập danh mục các số dư nợ, khoản vay có vấn đề, lập danh sách các khách hàng vay có mối liên hệ mật thiết, các nhóm khách hàng so sánh 15% VTC qua đó phân tích cơ cấu tín dụng

2 Kiểm toán về cơ cấu tổ chức nghiệp vụ tín dụng:

-Đánh giá việc bố trí, tổ chức phòng ban chức năng cho nghiệp vụ tín dụng có hợp lý và hiệu quả hay không .

-Đánh giá xem ngân hàng có các bộ phận trung gian và bộ phận tham mưu cho phòng tín dụng hay không ( Uỷ ban quản lý tín dụng, uỷ ban quản lý, tín dụng lớn + nhỏ, thẩm định, xếp loại, chính sách và qui trình tín dụng)

-Đánh giá về số lượng trình độ tín dụng.

-Đánh giá về hệ thống kết nối điện toán trong nhân viên tín dụng. -Đánh giá kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng.

3 kiểm toán về quy trình nghiệp vụ tín dụng: *Nhằm mục đích:

-Đánh giá các văn bản về quy trình nghiệp vụ tín dụng.

-Đánh giá trên thực tế các văn bản có thực hiện nghiêm túc hay không. *Cách thức đánh giá :

-Hình dung quy trình cấp tín dụng lý tưởng.

-Thu thập tất cả các văn bản về qui trình nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng cơ sở và mô tả bằng tường thuật, bảng hỏi.

-So sánh qui trình của ngân hàng với qui trình lý tưởng để thấy được mặt mạnh, mặt yếu, vùng tiềm ẩn rủi ro.

-Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát , cộng phỏng vấn cán bộ tín dụng. -Đánh giá về rủi ro kiểm soát .

+Thực chất là việc đánh giá qui trình cấp tín dụng thông qua việc nghiên cứu các bước của qui trình này;

-Tiếp xúc khách hàng xem xét đơn. -Thẩm định

-Quyết định cho vay, cam kết cho vay, giải ngân. -Giám sát tín dụng

-Quản lý hồ sơ tín dụng, lưu trữ tài sản thế chấp -Thanh lý hợp đồng, xử lý nợ xấu

+ Khi toán tại các bước: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 1-Kiểm toán viên : xem ngân hàng có qui định xem xét đơn, xem ngân hàng có qui định xem xét nội dung xin vay không ( Giấy tờ kèm theo), mẫu đơn có chuẩn hoá không.

Bước 2-Thẩm định kiểm toán viên chú ý: -Ngân hàng có qui định thẩm quyền thẩm định.

-rủi ro tiềm ẩn: Thu thập thiếu thông tin, đánh giá sai, trình độ cán bộ tín dụng.

-Đánh giá về nội dung thẩm định: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế( Thông tin tài chính, thông tin phi tài chính)

-Đánh giá phương án sản xuất kinh doanh, dự án khả thi, tài sản đảm bảo. Bước 3: Kiểm toán viên chú ý :

-Thẩm quyền cho vay

-Quyết định cho vay có ghi thành văn bản hay không. -Hợp đồng tín dụng

-Quy định về giải ngân : hình thức thời điểm -Bước 4 Kiểm toán viên chú ý

-Việc giám sát sử dụng tiền vay, phạm vi, thời điểm giám sát thường xuyên hay đột xuốt -Việc quan sát có được quy định thành văn bản hay không.

-Thời hạn trung, dài hạn, thông báo nhắc nhở nộp gốc lãi. Bươc 5 Kiểm toán viên

-Hồ sơ phải được quản lý an toàn khoa học -Tài sản được quản lý an toàn

Bước 6 Kiểm toán viên

-Xem thanh lý hợp đồng tín dụng -Xử lý nợ xấu

-Thẩm quyền

--Nguồn bù đắp nợ xấu, xiết nợ, phát mại, bù đắp dự phòng rủi ro. -Xem bảo mật thông tin sau khi xoá nợ, các thủ tục truy thu.

-Xem ngân hàng có quy định về lập báo cáo thống kê về nợ xẫu và xử lý nợ xấu

Kiểm toán các khoản vay

-Phân tổ theo giá trị:

+Dư nợ lớn là trọng tâm ,trọng điểm kiểm toán toàn diện.

+Những món còn lại kiểm toán chọn mẫu xác định tổng thể dư nợ tín dụng trừ số dư nợ tín dụng không có rủi ro.

-Lấy xác nhận từ bên thứ ba.

-Đánh giá chất lượng của món vay. -Tình hình tài chính của khách hàng vay.

-Phụ thuộc vào đạo đức thanh toán của khách hàng -Tài sản đảm bảo, loại hình, giá trị tài sản đảm bảo

-Thời gian nợ quá hạn.

1 Kiểm toán tình hình tài chính và đạo đức của khách hàng vay: -Dựa vào hoạt động của tài khoản tiền gửi, tài khoản tiền vay.

-Các báo cáo kế toán , báo cáo tài chính đã được kiểm toán : Đánh giá thông tin tài chính( tài sản, công nợ, vốn doanh thu, thu nhập, chi phí ). Đánh giá thông tin phi tài chính( Thị trường, ban giám đốc, trình độ đạo đức ban giám đốc, tình hình sản phẩm, tình hình cạnh tranh)

* Dấu hiệu có thể gặp khó khăn về mặt tài chính: -Trả nợ, trả lãi, không đúng hạn.

-Tài khoản ít hoạt động

-Công nợ nhiều không tương ưngá với nguồn thu tài sản. -Doanh thu giảm

-Hàng tồn kho tăng -Thay đổi cơ cấu tổ chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Dựa quá nhiều vào nguồn đầu ra, nguồn đầu vào. -Thay đổi hình thức tổ chức

-Tìm kiếm đối tác sát nhập

-Sản phẩm không hợp với nhu cầu thị trường -Nhà xưởng máy móc lạc hậu

-Chậm trả lương cho công nhân. 2-Kiểm soát tài sản đảm bảo: * Mục tiêu:

-Xác định tài sản có thật trên thực tế -Giá trị có đúng thực tế hay không

-Quyền phát mạivà ssử dụng nguồn đó bù đắp hay không * Cách tiến hành:

-Kiểm tra giấy tờ sở hữu tài sản

-Kiểm tra hợp đồng tín dụng, các điều khoản về đảm bảo.

-Đánh giá giá trị của tài sản đảm bảo, nếu cần thuê chuyên gia đánh giá. So sánh giá trị với giá trị ban đằu đánh giá.

-Tính toán đến các yếu tố phong tục tập quán, yếu tố về kiêng kỵ 3 Kiểm toán về số liệu kế toán của món vay:

-Đánh giá giải ngân so sánh với hợp đồng tín dụng -Đánh giá về lãi suất cho vay.

- Đánh giá về nợ quá hạn, gia hạn

-Đánh giá về việc tính, hạch toán l•i dự thu có đầy đủ hay không -Số dự phòng so với số đã trích đã hợp lý hay chưa.

Một phần của tài liệu Kế toán – kiểm toán ngân hàng (Trang 31 - 37)