Kiểm toán ngân hàng

Một phần của tài liệu Kế toán – kiểm toán ngân hàng (Trang 26 - 31)

Kiểm toán ngân hàng

Sự cần thiết phải kiểm toán ngân hàng

Nhu cầu trung thực hợp lý của bên thứ 3 của người sử dụng thông tin trong nền kinh tế, thông tin của ngân hàng cung cấp và đặc biệt là báo cáo tài chính .

-quản lý của: +Chính phủ

+Ngân hàng nhà nước +Tài chính

-Khách hàng doanh nghiệp

-Các cổ đông của ngân hàng và ban giám đốc.

* Vai trò chưc năng nhiệm vụ của ngân hàng trong nền kinh tế: -Ngân hàng nhà nước

+ Quản lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ quản lý hoạt động của ngân hàng thương mại. + Xây dung chính sách tiền tệ quốc gia

+ Cấp phép hoạt động, giám sát, thanh tra, kiểm soát, thu hồi giấy phép của các tổ chức tín dụng.

+Quản lý nợ và thu hồi các khoản nợ nước ngoài. -Vai trò ngân hàng trưng ương:

+ phát hành, in, đúc, bảo quản, vận chuyển, tiêu huỷ tiền

+Điều tiết cung ứng chính sách tiền tệ thông qua thị trường mở. + Ngân hàng trung ương là ngân hàng của chính phủ.

+Ngân hàng của các ngân hàng, đóng vai trò là người cho vay cuối cùng, +Trung tâm của các trung tâm thanh toán.:

-thanh toán bù trừ: cùng địa bàn khác hệ thống -Chuyển tiền điện tử: cùng hệ thống khác địa bàn.

-Thanh toán điện tử liên ngân hàng: khác địa bàn khác hệ thống. +làm dịch vụ thông tin và cung cấp thông tin cho ngân hàng +Quản lý và lưu trữ ngoại hối cho quốc gia

-Ngân hàng thương mại:

+Trung gian tín dụng cho nền kinh tế +Trung gian thanh toán

+Chức năng nở tiền

=> Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với sự ổn định và phát triển trong nền kinh tế.

* Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng:

-Hàng hoá là tiền do đó nó là hoạt động chứa rất nhiều rủi ro dẫn đến sụp đổ dây chuyền -Ngân hàng liên quan đến rất nhiều tác nhân trong nền kinh tế

-Hoạt động hết sức nhạy cảm với những thay đổi, biến động trong nền kinh tế đặc biệt là lãi suất , tỷ giá, tăng trưởng kinh tế giá cả.

-Hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu sự ảnh hưởng của nhiều sự điều chỉnh, qui định của pháp luật.

-Kiểm toán ngân hàng là vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, quan trọng hơn bất cứ ngành nghề nào.

*Những lĩnh vực hoạt động cần được kiểm toán là tất cả các lĩnh vực đều phải được kiểm toán, tuy nhiên phải chú trọng vào những nghiệp vụ cơ bản, quan trọng chiếm nhiều tỷ trọng lớn, mang lại nhiều lợi nhuận và chứa đựng nhiều rủi ro.

-Tín dụng -Huy động vốn -Đầu tư

-Ngân quỹ

-Kinh doanh ngoại tệ -Thanh toán

-TSCĐvà XDCB -Thu nhập và chi phí

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và quản lý rủi ro :

1: rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng : a : Rủi ro bên trong :

-Rủi ro trong hoạt động kinh doanh : +chiến lược kinh doanh .

+Quyết định kinh doanh không hợp lý . +Nhân sự .

+Tài sản thất thoát . +công nghệ thông tin.

+rủi ro vốn khả dụng:Lỏng không đủ nhu cầu thanh khoản . Rủi ro kỳ hạn . b : Rủi ro bên ngoài :

-Rủi ro giá cả :

+rủi ro lãi xuất khác về cơ sở lãi xuất giữa bên nợ và bên có . +Rủi ro kì hạn dẫn đến rủi ro lãi xuất ngân hàng .

+Rủi ro về tỉ giá : biến động giá ,tỉ giá ngoại hối mở . +Rủi ro các giá cả khác :

-Rủi ro thất thoát do đối tượng : +Rủi ro tín dụng .

+Không có nguồn bù đắp

+Rủi ro khi ngân hàng ứng trước . -Rủi ro pháp lý và rủi ro khác :

2: Quản lý rủi ro : có bốn bước cơ bản

-Nhận biết rủi ro :Là việc nhận biết và phân tán rủi ro để quản lý chúng một cách chủ động ở mức chấp nhận được.

-Định lượng rủi ro:

-Điều tiết rủi ro: hai phương pháp điều tiết: + Chủ động:

-Tránh rủi ro

- Hạn chế rủi ro:- Hạn mức giao dịch -Hạn mức tín dụng

-Phân tán rủi ro , đa dạng hoá +Bị động:

-Lập dự phòng

-Khả năng chịu đựng rủi ro( sát nhập) vốn tự có -Ký kết các hợp đồng tài chính mới: phái sinh

-Giám sát rủi ro:Là phải kiểm soát chặt chẽ tình trạng rủi ro theo dõi sự biến động và ảnh hưởng tác động của rủi ro đến hoạt động ngân hàng, nhằm chủ động có biện pháp kịp thời, hạn chế tác động xấu của rủi ro.

* Các nguyên tắc trong quản lý rủi ro:

-Biết chấp nhận rủi ro nào và bao nhiêu phụ thuộc vào: +Chiến lược kinh doanh

+Phụ thuộc vào ưu tiên về rủi ro( Do ngân hàng đã quen quản lý ) +Khả năng chịu đựng chấp nhận rủi ro của ngân hàng

-Tính đến rủi ro cấp độ từng khoản mục, từng khoản giao dịch cũng như rủi ro tổng hợp ở từng mảng nghiệp vụ và rủi ro tổng thể trong tài sản của ngân hàng.

-Định hướng về tổng thất thoát tiềm tàng của ngân hàng

-áp dụng các biện pháp để điều tiết rủi ro cho tương sứng với khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Kế toán – kiểm toán ngân hàng (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)