Các trung tâm mua sắm

Một phần của tài liệu Xây dựng quỹ tín thác đầu tƣ bất động sản tại thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 54)

Thị trường của những trung tâm mua sắm cao cấp và đa chức năng đã phát triển mạnh mẽ vì chất lượng đời sống cao hơn và sự thay đổi trong thĩi quen mua sắm của cư dân thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra, sự phát triển của ngành du lịch đã gĩp phần cho nhu cầu gia tăng mua sắm. Các vùng đơ thị mới phát triển cũng đỏi hỏi những tiện nghi mua sắm để tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc sống.

Tính đến nay, cĩ hơn 20 trung tâm bán lẻ và khu thương mại với tổng diện

tích trên 145.000 m2. Các trung tâm bán lẻ và khu thương mại chính bao

gồm:

Bảng 4 : Thống kê 8 trung tâm bán lẻ và khu thương mại cao cấp (6/2007)

Loại cao ốc Vị trí Diện tích sàn (m2

)

Thuận Kiều Plaza Quận 5 18.000

An Đơng Plaza Quận 5 18.000

CMC Plaza Quận Tân Bình 18.000

Parkson Saigontourist Plaza Quận 1 16.000

Parkson Hùng Vương Plaza Quận 5 24.000

Diamond Plaza Quận 1 8.000

Tax Plaza Quận 1 7.000

Zen Plaza Quận 1 5.760

Tổng cộng - 114.760

(Nguồn: Savills Research & Consultancy)

Trung tâm mua sắm cao cấp và đa chức năng mới vừa hoạt động ở Việt nam nhiều năm nay. Hầu hết các trung tâm này được đầu tư bởi các doanh nghiệp liên doanh cĩ vốn nước ngồi dựa trên lợi thế của cả hai bên đối tác: như tài trợ và sự quản lý của người nước ngồi; quyền sử dụng đất và thi cơng của đối tác Việt Nam.

Cơng nghiệp kinh doanh bán lẻ ở thành phố đang ngày càng lớn mạnh khi Việt Nam là thành viên WTO. Do đĩ, thị trường bán lẻ cũng đang cĩ nhu cầu tăng mạnh. Thị trường bán lẻ tại Việt Nam hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư nước ngồi với lợi thế dân số trẻ và nguồn tiền nhàn rỗi ngày càng tăng. Trong khi những nhà bán lẻ nổi tiếng như Central từ Thái Lan, Carrefour từ Pháp, Takashimaya từ Nhật, và Wal-Mart từ Mỹ đang trong giai đoạn nghiên cứu thị trường thì Lotte từ Hàn Quốc và Parkson từ Malaysia đã tiến hành hoạt động với rất nhiều dự án trên khắp Việt Nam, tập trung tại Hà Nội,

thành phố Hồ Chí Minh và Hải Phịng.

Nguồn cung mới đang trong giai đoạn xây dựng với hơn 140.000m2

diện tích

cho thuê từ năm 2008-2010. Trong đĩ, năm 2008 sẽ cĩ 45.000m2 từ dự án

mới là Saigon Happiness Square ở Quận 1 cùng với các cửa hàng bán lẻ khác ở Quận Tân Bình (C.T.Plaza), Quận 11 (Saigon Palace), và Quận 7 (Saigon Paragon). Năm 2009, theo cam kết với WTO, Việt Nam cho phép các hãng bán lẻ được sở hữu 100% vốn nước ngồi, điều này sẽ càng tạo nên áp lực lớn trên thị trường vốn dĩ đã khan hiếm diện tích. Đây cũng là thách thức đối với các nhà kinh doanh bất động sản trong nước khi thị trường này đang là ưu thế của các nhà đầu tư nước ngồi.

Một phần của tài liệu Xây dựng quỹ tín thác đầu tƣ bất động sản tại thành phố hồ chí minh (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)