CSTT những năm qua
2.3.2.1 Hạn chế
Trong năm 2008, Chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ đó gõy khú khăn trong việc vay vốn của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khụng những thế, sức ộp của lạm phỏt vẫn cũn rất lớn, biểu hiện ở những điểm: nợ xấu vẫn tiếp tục tăng lờn, khả năng thu thuế và cỏc nguồn thu giảm, nhập siờu, bội chi ngõn sỏch vẫn ở mức cao (4,95%). Kinh tế Việt Nam bắt đầu xuất hiện yếu tố giảm phỏt. CPI giảm liờn tục trong 3-4 thỏng (chỉ số giỏ được biểu hiện bằng sức mua, thu nhập và việc làm) thỡ nền kinh tế sẽ trỡ trệ.
Sang năm 2009, thõm hụt mạnh cỏn cõn thương mại (12,783 tỷ USD). Chớnh sỏch hỗ trợ lói suất gõy sức ộp tăng khối lượng tiền trong nền kinh tế, tớn dụng tăng trưởng cao và ỏp lực giảm giỏ VND. Hơn nữa, nền kinh tế đối mặt với nhiều thỏch thức khú lường của cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế năm 2008 – 2009.
Trong những năm vừa qua, việc kiềm chế và kiểm soỏt lạm phỏt dựa chủ yếu vào chớnh sỏch tiền tệ.Trong khi đú, “sự thắt chặt” của chớnh sỏch tài khoỏ lại chưa đủ độ cần thiết để kiềm chế lạm phỏt, và chưa đồng bộ trong sự phối hợp với chớnh sỏch tiền tệ (từ 2003 đến nay, chớnh sỏch tài khúa thường là “nới lỏng” với bội chi ngõn sỏch nhà nước liờn tục, kộo dài, mức bội chi hàng năm ở mức khoảng 5% GDP. Quy mụ nợ cụng tớch lũy đến năm 2010 đó ở mức 55,2% GDP). Do đú phần nào đó làm hạn chế hiệu quả tỏc động của chớnh sỏch tiền tệ đến việc kiểm soỏt lạm phỏt.
Mặt khỏc, trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam vẫn trong tỡnh trạng đụ la húa, hiệu quả tỏc động của cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ sẽ bị hạn chế, làm cho việc thiết lập cơ chế chuyển tải chớnh sỏch tiền tệ khú khăn hơn. Khi nền kinh tế ở trong tỡnh trạng đụ la hoỏ, sự thay thế giữa tài sản bằng ngoại tệ và nội tệ ngay ở trong nước diễn ra dễ dàng hơn. Do đú, khi lói suất thị trường giảm, thay vỡ vay vốn để đầu tư và tiờu dựng, người dõn lại vay nội tệ để mua ngoại tệ ngay tại trong nước nếu họ cho rằng tỷ giỏ cú xu hướng tăng. Điều này khiến mục đớch của việc giảm lói suất để kớch thớch tăng trưởng kinh tế khú cú thể đạt được. Hay một vớ dụ khỏc, khi NHNN sử dụng cụng cụ chớnh sỏch tỷ giỏ để tăng xuất khẩu, giảm nhập siờu nhưng điều đú cú thể gõy khú khăn cho chớnh cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nếu cỏc doanh nghiệp này cú dư nợ tớn dụng ngoại tệ lớn, tỷ giỏ tăng lờn vừa cú lợi cho doanh nghiệp nhưng cũng bất lợi cho doanh nghiệp, trường hợp này doanh nghiệp cú thể cú những phản ứng khỏc nhau. Bởi vậy, đụi khi tỏc động của chớnh sỏch khụng đạt được mục tiờu như mong muốn vỡ đụ la húa là mụi trường dễ phỏt sinh những biến động và khú cú thể đo lường tỏc động của chớnh sỏch.