Tình hình biến động dân số và lao động xã hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh (Trang 29 - 31)

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.Tình hình biến động dân số và lao động xã hộ

Tình hình biến động dân số và lao động xã hội của Vụ Bản qua 3 năm (1999 - 2000) được biểu hiện qua bảng số 4:

Bảng 4: Tình hình dân số và lao động của huyện Vụ Bản qua 3 năm (1999 - 2001) Chỉ tiêu Đơn vị tính

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số người Cơ cấu (%) Số người Cơ cấu (%) Số người Cơ cấu (%) 1. Tổng số nhân khẩu người 128.579 100 129.947 100 131.391 100 - Nam - 60.589 47,12 61.386 47m2 4 62.112 47,28 - Nữ - 68.008 52,88 68.561 52,76 69.269 52,72 2. Tổng số hộ hộ 32.026 100 32.064 100 32.288 100 - Hộ nông nghiệp hộ 30.452 95,09 30.476 95,05 30.500 94,46 3. Tổng số lao động LĐ 58.702 100 59.327 100 59.530 100 a. Chia theo ngành nghề - LĐ nông nghiệp LĐ 51.092 87,09 51.454 86,73 51.391 86,33 - LĐ phi nông nghiệp LĐ 7.610 12,96 7.873 13,27 8.139 13,67 b. Chia theo độ tuổi

- Trong tuổi LĐ người 51.417 87,59 51.965 87,59 52.230 87,74- Ngoài tuổi LĐ người 7.285 12,41 7.362 12,41 7.300 12,26 - Ngoài tuổi LĐ người 7.285 12,41 7.362 12,41 7.300 12,26 4. Một số chỉ tiêu

khác

- Bình quân khẩu/ hộ người 4,015 4,053 4,07- Bình quân LĐNN/hộ - 1,595 1,60 1,59 - Bình quân LĐNN/hộ - 1,595 1,60 1,59 - BQ đất canh tác/hộ m2 3.040 3030 3.000 - BQ đất canh tác/LĐ m2 1.660 1640 1.628

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Vụ Bản)

Qua bảng 2 cho thấy dân số Vụ Bản tăng lên mỗi năm. Năm 1999 nhân khẩu toàn huyện là 128.597 người, đến năm 2000 có 129,947 người, đến năm 2001 thì tổng nhân khẩu toàn huyện là 131,391 người.

Tổng số hộ trong huyện cũng tăng lên qua các năm, một phần do dân số tăng song chủ yếu là tăng do tách hộ. Năm 1999 có 32.026 hộ, đến năm 2001 đã có 32.288 hộ.

Tổng số lao động của Vụ Bản cũng tăng lên qua các năm, năm 1999 tổng số lao động có 58,702, trong đó có 51.092 lao động trong sản xuất nông nghiệp, chiếm 87,04%, đến năm 2001 có tổng số lao động là 59,530 người, trong đó lao động sản xuất nông nghiệp là 51,391, chiếm 86,33%. Như vậy lao động trong nông nghiệp có xu hướng giảm. Lý do là chuyển sang các lĩnh vực phi nông nghiệp.

Điều đáng lưu ý ở đây là bình quân đất canh tác trên hộ và trên lao động là có giảm nhưng vẫn khá cao. Năm 1999 mỗi hộ có 3040 m2 đất canh tác đến năm 2001 có 3000 m2, giảm 40 m2 / hộ. Đất canh tác / lao động năm 1999 có 1660 m2, đến năm 2001 có 1628 m2 giảm 32 m2/ lao động. Tuy nhiên trong sản xuất lao động lại mang tính thời vụ cao, thời gian tập trung cho sản xuất nông nghiệp ở 2 vụ chính chiếm khoảng trên 4 tháng. Nếu không phát trển sản xuất vụ Đông và mở mang dịch vụ trong nông thôn, thì lao động nhàn rỗi vẫn lớn. Mặt khác nếu sản xuất nông nghiệp không đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao chắc chắn sẽ không tăng thu nhập cho nông dân. Đời sống nhân dân sẽ kém được cải thiện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh (Trang 29 - 31)