Tuyến truyền dẫn số tín hiệu bị ngắt tức là mắt đồng bộ khung hoặc định thời khung.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống thông tin vệ tinh (Trang 84 - 88)

thời khung.

- Ở truyền dẫn tương tự kênh thoại công suất tạp âm không trong số tại mức không tương đối với thời gian thích hợp là 5ms, vượt quá 10 pwo.

- Trong truyền dẫn số tỷ lệ lỗi bít BER vượt quá 10”.

Độ sẵn sàng của đường truyền được định nghĩa là phải lớn hơn 99,8% trong

một năm khi chỉ xét đến giai đoạn đo thiết bị. 4.6.2 Tính toán độ sẵn sàng 4.6.2 Tính toán độ sẵn sàng

Chất lượng tuyến được quyết định bằng khả năng không sẵn sàng của hệ thống, trong các yếu tố không sẵn sàng tác động tới hệ thống có mưa, nhiễu mặt trời và sự cố thiết bị. Trong đó, độ không sẵn sàng mưa là ảnh hưởng lớn nhất tới hệ thống như ta xét ở trên. Quyết định về độ không sẵn sàng cho phép

Tốc độ mưa C/N trong Xác định các chỉ tiêu trong từng cho phép khi mưa phân thiệt bị trong trạm mặt đât

Quan hệ giữa xác suất Suy hao tín hiệu, tăng nhiễu

mưa và tôc độ mưa và tạp âm

Khi sử dụng các tân số lớn hơn 10GHz trong các hệ thống thông tin vệ tinh , chất lượng tuyến được quyết định bằng khả năng không sẵn sàng do mưa chứ không phải BER thông thường (số) hoặc S/N (tương tự). Vì vậy khi thiết kế các tuyến sử dụng tần số lớn hơn 10GHz phải xác định khả năng không sẵn sàng thể cho phép để xác định các chỉ tiêu kỹ thuật đối với trạm mặt đất. Ta cần phải xét đến lượng tăng về tạp âm bầu trời và nhiễu khử phân cực do mưa không chỉ về suy hao công suất thu như hình trên.

Đề thiết kế trạm mặt đất có tính kinh tế ta phải chấp nhận một mức độ không

sẵn sàng nào đó tuỳ thuộc vào dịch vụ thông tin, phải tối thiểu hoá khả năng không sẵn sàng. Đối với những dịch vụ thông tin như thế ta cần thiết lập hai hoặc nhiều sẵn sàng. Đối với những dịch vụ thông tin như thế ta cần thiết lập hai hoặc nhiều trạm mặt đất là tốt hơn dùng anten lớn hơn đề làm tăng đầu ra truyền dẫn.

Ta có cách lắp đặt trạm mặt đất phân tập không gian như sau:

E~aauiJte---i Phân 4 tập không Trạm mặt ) gian đất thu B Tuyến thông tin mặt đất - Trạm rmnặt Trạm mặt đất thu A đất phát A

Hình 4.7 Lắp đặt trạm mặt đất phán tập theo không gian

Các trạm mặt đất đặt cách nhau vài chục km và được nối với nhau bởi tuyến thông tin mặt đất. Bằng cách này ta có thể khắc phục được ảnh hưởng mắt thông tin khi mưa cục bộ. Ta có độ không sẵn sàng:

Độ không sẵn sàng = độ không sẵn sàng của một trạm x tương quan mưa + (độ

ta v ` , ^ 2

không sẵn sàng của một trạm) .

Xét với nhiễu mặt trời thì cần tính đến độ không sẵn sàng một vài phút trên ngày, trong hai hoặc ba ngày vào lúc thu phân và xuân phân. Có thể thay đổi thời gian không sẵn sàng do nhiễu mặt trời bằng cách sử dụng anten có hướng nhưng vẫn không thể tránh được cho tất cả các trạm mặt đất.

KẾT LUẬN

Thông tin vệ tính là lĩnh vực mới phát triển, bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi các dịch vụ hữu tuyến mà sức ép chính từ các hệ thống mạng cáp quang có lưu lượng lớn và giá thành rẻ nhưng với những ưu điểm, những thế mạnh riêng thì thông tin vệ tỉnh vẫn không ngừng phát triển cả về số lượng lẫn các loại hình dịch vụ trong đó truyền hình quảng bá đóng vai trò quan trọng.

Vệ tinh đầu tiên của Việt Nam Vinasat-l đã được đưa vào hoạt động trong giai đoạn xu hướng thị trường thế giới vẫn đang tiếp rục phát triển nên có nhiều cơ hội để hội nhập và phát triển. Với chiến lược kinh doanh tốt Vinasat-1 sẽ không chỉ đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp trong nước mà còn có nhiều khả năng, cơ hội tiếp cận thị trường thông tin vệ tinh khu vực châu Á và từng bước thâm nhập thị trường thế giới.

Với thời gian nghiên cứu, tìm hiểu cũng không ít cộng với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thì em đã hoàn thành đề tài của mình là “Nghiên cứu hệ thông thông tin vệ tỉnh" như đã trình bày trong bốn chương ở trên. Với khả năng còn hạn hẹp nhất là về ngoại ngữ vì tài liệu về vấn đề này hầu như toàn tiếng Anh thì chắc chắn đồ án của em sẽ còn nhiều thiếu sót. Em kính mong các thầy cô giáo đóng góp ý kiến và bố sung thêm để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. KS. Nguyễn Đình Lương dịch, Thông fin vệ tỉnh, Tổng cục Bưu điện, 1997

[2]. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng, Giáo trình Thông tin di động, Học viện

Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, 2002.

[3]. Thông tín vệ tỉnh địa tĩnh, Trường đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4]. Gv.Nguyễn Trung Tắn, Bài giảng Thông tin vệ tỉnh, Trung tâm kỹ thuật viễn thông.

[5]. http:/www.tapchibcvt.gov.vn/, truy nhập cuối cùng ngày 05/05/2010. [6]. http://vi.wikipedia.org/, truy nhập cuối cùng ngày 28/03/2010.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống thông tin vệ tinh (Trang 84 - 88)