Âm thấp tín hiệu tân số cao Bộ khuếch đại này có ưu điểm là băng thông rộng, kích

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống thông tin vệ tinh (Trang 52 - 53)

- Khuếchđại thông số: khi một tín hiệu kích thích đặt lên một điốt điện dung,

âm thấp tín hiệu tân số cao Bộ khuếch đại này có ưu điểm là băng thông rộng, kích

thước nhỏ, dễ bảo dưỡng và thuận lợi cho việc sản xuất hàng loạt. 2.2.6 Bộ đối tần (Frequency Converter)

Các trạm mặt đất thực hiện nhiệm vụ thu tín hiệu cao tần RF từ vệ tinh và phát lại tín hiệu cao tần RE lên vệ tỉnh nên chúng phải sử dụng các bộ đổi tần tuyến xuống D/C (Down/Convertor) khi thu tín hiệu cao tần RF từ vệ tỉnh để biến đổi

thành tín hiệu trung tần IF và bộ đôi tần tuyến lên U/C (Up/Convertor) khi phát tín hiệu cao tần lên vệ tinh để biến đổi tín hiệu trung tân IF thành tín hiệu cao tần RE. Nguyên lý của các bộ đối tần là dùng thiết bị trộn Mixer để trộn tín hiệu thu được với tín hiệu đao động nội. Yêu cầu đối với bộ đổi tần là: bộ dao động nội phải có tần số ôn định cao vì nó quyết định đặc tính biên độ và pha của tín hiệu ra và yêu cầu nữa là độ rộng băng tần của bộ đổi tần phụ thuộc vào tần số trung tần IF đến hoặc tự nó cung cấp.

Các thành phần chính trong bộ đổi tần là: một bộ lọc RF, hai bộ trộn tần, hai bộ dao động nội trong đó một tần số có định còn một tần số thay đôi, bộ khuếch đại IF có thê điều khiển hệ số khuếch đại, bộ lọc IF và bộ cân bằng trễ nhóm.

Các đặc điểm của bộ đổi tần:

- Dải thông: dải thông RF là khả năng của bộ biến đối để bao phủ băng RF hoạt động, phát hoặc thu bằng cách điều chỉnh tần số dao động nội LO để bao phủ đầy đủ đải thông RF (khoảng 575 MHz). Dái thông IF phụ thuộc vào tần số IF được

lựa chọn, nếu IF=70MHz thì dải thông là 36MHz còn nếu IF=140MHz thì dải thông là 72MHz.

- Sự thay đổi tần số: Tần số phải được thay đỗi theo sự thay đổi trong kế hoạch tần số khi lưu lượng tăng hoặc khi thay đổi vệ tỉnh mới. Vậy nên các bộ đổi tần lên và xuống có thê sẵn sàng được hiệu chỉnh vượt quá tần số của toàn bộ đải thông RF. Bộ dao động nội tạo ra các tần số khác nhau để đáp ứng các nhu cầu thay đỗi tần số. - Bộ cân bằng: Biên độ tần số phát đáp và độ trễ nhóm của đoạn thu và phát của các trạm mặt đất được cân bằng trong đoạn IF tương ứng của chúng.

- Dung sai của tần số sóng mang: Dung sai tần số RE cho truyền dẫn của các sóng mang IDR, IBS và SCPC/QPSK trong hệ thống INTELSAT như sau: IDR +0,025R...Hz (nhưng nhỏ hơn +3,5SKHzZ), IBS +0,025R...Hz(luôn nhỏ hơn +10KHz), với R[bps] là tốc độ truyền dẫn sóng mang, SCPC lớn hơn +250Hz.

- Bộ dao động nội: các bộ dao động nội được sử dụng trong các bộ đổi tần có

Một phần của tài liệu nghiên cứu hệ thống thông tin vệ tinh (Trang 52 - 53)