Chất lượng của một số dự ỏn chưa cao, tớnh khả thi của cỏc dự ỏn thiếu căn

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và cách thức giải quyết huy động, sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở hà nội (Trang 52 - 65)

cứ khoa học. Nguyờn nhõn chủ yếu là năng lực của cỏc cơ quan lập dự ỏn cũn kộm. Từ đú dẫn đến hệ quả nhiều dự ỏn phải điều chỉnh quy mụ dự ỏn, mặt bằng tổng thể, hoặc khụng tiếp tục thực hiện dự ỏn. Theo bỏo cỏo theo dừi của Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Dương cho đến thỏng 02/2007 đó cú 9 dự ỏn khụng tiếp tục

II.2.2 Đúng gúp khu vực FDI đến sự phỏt triển kinh tế xó hội của Hải Dương.

Cỏc doanh nghiệp FDI cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế tỉnh Hải Dương trong những năm qua, thể hiện ở cỏc mặt như gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, đúng gúp cho ngõn sỏch địa phương, tạo việc làm cho người lao động, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nụng nghiệp – cụng nghiệp - dịch vụ là 39 %-29%- 32% năm 2001 sang cụng nghiệp- dịch vụ - nụng nghiệp, năm 2006 tỷ lệ đó đạt 40%-30%- 30% với tốc độ tăng trưởng kinh tế 9,2% /năm.

Về tăng trưởng kinh tế: (GDP) Từ khi cú FDI vào Hải Dương, cơ cấu kinh tế của Hải Dương cú sự thay đổi theo hướng tớch cực. Nhưng để thấy rừ hơn vai trũ của FDI đối với kinh tế Hải Dương phải xem xột mức độ đúng gúp vào GDP của tỉnh trong những năm qua.

Bảng 8 : Đúng gúp của FDI đối với GDP của tỉnh Hải Dương.

STT Năm GDP Hải Dương (triệu USD) Đúng gúp của FDI (triệu USD) Tỷ trọng (%) 1 2001 921,02 240,2 26,07 2 2002 994,7 263,28 26,46 3 2003 1079,25 300,14 27,8 4 2004 1187,18 348,16 29,32 5 2005 1294,14 402,13 31,1 6 2006 1436,5 406,6 28,3

Nguồn : Cục thống kờ Hải Dương, 2007

Qua bảng số liệu trờn thấy đúng gúp của FDI vào GDP của tỉnh luụn chiếm tỷ trọng cao và ổn định. Năm 2006 tuy cú sự sụt giảm là do cụng ty FORD ụtụ khụng bỏn được hàng và do giảm thu thuế nhập khẩu.

Về đúng gúp ngõn sỏch cho địa phương: Thu hỳt FDI vào Hải Dương trong những năm qua đó tạo cho Ngõn sỏch của tỉnh tăng mạnh và ổn định. Nguồn thu chủ yếu là cỏc khoản như thuế nhập khẩu, thuế lợi tức, tiền thuờ đất.

Năm 2006 nguồn thu thuế nhập khẩu bị giảm mức đỏng kể do việc cắt giảm thuế đối với một số mặt hàng do lộ trỡnh cắt giảm thuế khi gia nhập WTO như ụ tụ, linh kiện điện tử. Những năm tiếp theo Hải Dương núi riờng cũng như cỏc địa phương khỏc núi chung sẽ giảm một lượng lớn nguồn thu thuế nhập khẩu do lộ trỡnh cắt giảm thuế như đó cam kết khi gia nhập WTO.

Bảng 9 : Đúng gúp cho ngõn sỏch của cỏc doanh nghiệp FDI năm 2001- 2006. STT Năm Nộp NSNN (triệu USD) Ngõn sỏch địa phương (triệu USD) Tỷ trọng % 1 2001 44,8 85,8 52,2 2 2002 51,7 103,37 49,77 3 2003 56,2 118,2 47,54 4 2004 68,1 132,4 51,4 5 2005 73,5 140,4 52,46 6 2006 74,38 141,6 55,48

Nguồn : Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Dương, năm 2007.

Thu hỳt FDI gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu của Hải Dương tăng lờn trong những năm qua.

Bảng 10 : Kim ngạch xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI.

STT Năm Kim ngạch XK

(Triệu USD)

Kim ngạch XK của doanh nghiệp

FDI (triệu USD)

Tỷ trọng (%) 1 2001 106 68 64,1 2 2002 126,9 82 65,01 3 2003 154,2 98,1 63,6 4 2004 178,1 129,8 72,59 5 2005 203,4 141,1 69,3 6 2006 220,5 162,1 73,6

Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Dương.

Bờn cạnh đú thu hỳt lượng lớn lao động địa phương và cỏc tỉnh lõn cận., đến cuối năm 2006 đó tạo ra được 27.284 việc làm gúp phần giải quyết vấn đề xó hội cho tỉnh.

II.3 Nghiờn cứu đỏnh giỏ về thu hỳt FDI ở Hải Dương.

Để đỏnh giỏ về sự hấp dẫn của Hải Dương thụng qua cỏc hệ thống chỉ số phản ỏnh cỏc khớa cạnh chịu tỏc động trực tiếp từ thỏi độ hành động của cơ quan chớnh quyền địa phương. Cỏc chỉ số này nhấn mạnh vào năng lực điều hành quản lý của chớnh quyền địa phương.

II.3.1.1 Về chi phớ gia nhập thị trường.

Theo đỏnh giỏ thỡ chi phớ gia nhập thị trường của Doanh nghiệp tại Hải dương núi chung là 6,19/10 điểm. Sự tớnh toỏn này dựa trờn một số tiờu thức sau: thời gian đăng ký kinh doanh (ngày): 21.86 ngày, xếp thứ 42; thời gian đăng ký lại (ngày): 13.3 , xếp thứ 54; số lượng giấy đăng ký, giấy phộp kinh doanh và quyết định chấp thuận mà DN hiện cú: 4.16 xếp thứ 54; % DN phải mất hơn một thỏng để khởi sự kinh doanh: 30.16 %, xếp thứ 35; % DN phải mất hơn ba thỏng để khởi sự kinh doanh: 7.94 %, xếp thứ 42; % DN gặp khú khăn để cú đủ cỏc loại giấy phộp cần thiờt 24.76 %, xếp thứ 62; thời gian từ khi nộp đơn xin cấp đến khi được cấp GCNQSD đất (ngày)156; thời gian đàm phỏn chuyển nhượng (mua) quyền SD đất (ngày) 221.77; thời gian tỡm được mảnh đất phự hợp trong trường hợp là đất do sự giới thiệu của UBND (ngày) 100; thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất 378.74.

II.3.1.2 Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất.

Về tiờu thức này Hải Dương đạt 6,15 điểm, điểm trung vị là 6.0. Về tiờu thức này Hải Dương xếp thứ 28/64. Nú được cấu thành bởi cỏc mặt sau: % DN cú GCNQSD đất hoặc đang trong quỏ trỡnh chờ nhận 42%, xếp thứ 57; % DN sẽ mở rộng kinh doanh nếu dễ cú mặt bằng kinh doanh hơn 67,16 %; % DN thuờ lại đất từ DNNN 16%; chớnh sỏch chuyển đổi đất nụng nghiệp của tỉnh cú chất lượng tốt hoặc rất tốt 72%, xếp thứ 5; % diện tớch đất cú GCNQSD đất 77%, xếp thứ 26; rủi ro đối với mặt bằng kinh doanh như cú thể bị chớnh quyền thu hồi cho mục đớch khỏc (5=Rất thấp) 2,78, xếp thứ 5; số tiền bồi thường sẽ ở mức thỏa đỏng 40%, xếp thứ 32; rủi ro về thay đổi cỏc điều kiện cho thuờ (5=Rất thấp)

3,09; tớnh cụng bằng trong cỏch thức giải quyết tranh chấp về hợp đồng thuờ 40,8%; thời gian cho thuờ 62,54 năm.

II.3.1.3 Tớnh minh bạch tại địa phương và tiếp cận thụng tin.

Theo đỏnh giỏ Hải Dương đạt 5,81 điểm, điểm trung vị là 5,43, xếp hạng 21/64. Chi tiết cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ theo điều tra: tớnh minh bạch của tài liệu kế hoạch của cỏc Quyết định, của cỏc Nghị định: 3,73 điểm, xếp hạng 55/64; tớnh cụng bằng và sự ổn định trong việc ỏp dụng cỏc quy định: 6,34 điểm xếp thứ 15/64; khả năng cú thể dự đoỏn và tớnh ổn định của chớnh sỏch, quy định: đạt 44% , thứ hạng 48/64; đỏnh giỏ về trang Wed của tỉnh 13/21, xếp hạng 12/64;

II.3.1.4 Chi phớ về thời gian để thực hiện cỏc thủ tục theo quy định của Nhà nước và địa phương.

Hải Dương đạt 4,32 điểm, trung vị là 4,42, xếp hạng 41/64. Chi tiết cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ theo điều tra gồm: thời gian giải quyết thủ tục hành chớnh giảm đi sau khi cú Luật doanh nghiệp 33%, thứ hạng 56/64; % doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian phải làm việc với chớnh quyền 17%, xếp thứ 37/64; số cuộc thanh tra và số giờ làm việc với thanh tra thuế 8 giờ, xếp hạng 37/64; tỷ lệ giảm cỏc cuộc thanh tra sau khi cú luật doanh nghiệp 41%, xếp thứ 43/64;

II.3.1.5 Đào tạo lao động .

Về tiờu thức này Hải Dương đạt 4,52 điểm, trong khi đú điểm trung vị là 5,1, xếp thứ 45/64. Chi tiết cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ theo điều tra: chất lượng dịch vụ giỏo dục do tỉnh cung cấp 68%, xếp thứ 52; chất lượng dịch vụ tuyển dụng và mụi giới lao động do cỏc cơ quan của tỉnh cung cấp 63%, xếp thứ 10; chất lượng tuyển dụng và mụi giới lao động 55%, xếp thứ 19; số trường dạy nghề theo số dõn từng tỉnh 0,18/100.000, xếp hạng 60/64.

II.3.1.6 Tớnh năng động và tiờn phong của chớnh quyền tỉnh.

Hải dương đạt 5,84 điểm , điểm trung vị là 4,85, xếp thứ 18/64. Chi tớờt cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ như sau: triển khai tốt trong khuụn khổ quy định của Trung

ương 72%, xếp thứ 40; tớnh năng động và sỏng tạo trong giải quyết khú khăn của doanh nghiệp 69%, xếp thứ 19; tham khảo ý kiến của doanh nghiệp khi cú văn bản phỏp luật mới 64%, xếp thứ 41.

II.3.1.7 Thiết chế phỏp lý.

Theo kết quả đỏnh giỏ Hải Duơng đạt 3,91 điểm, điểm trung vị 3,63 điểm, xếp hạng 20/64. Chi tiết cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ theo điều tra: hệ thống phỏp lý tạo cơ chế để doanh nghiệp khởi kiện 35%, xếp thứ 5; lũng tin của doanh nghiệp vào thiết chế phỏp lý 86%, xếp thứ 27; sử dụng thiết chế phỏp lý trong tranh chấp 68%, xếp thứ 54; số vụ tranh chấp trờn 100 doanh nghiệp hoạt động 0,14.

II.3.1.8 Chi phớ khụng chớnh thức.

Kết quả điều tra đỏnh giỏ Hải Dương đạt 5,70 điểm, điểm trung vị là 6,33, xếp hạng 53/64. Chi tiết cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ theo điều tra: Là cản trở đối với hoạt động kinh doanh 44%, xếp thứ 37; doanh nghiệp cựng ngành phải chi phớ khụng chớnh thức 73%, xếp thứ 45; % doanh nghiệp phải trả hơn 10% cho cỏc loại chi phớ riờng khụng chớnh thức 14%, xếp thứ 35; cỏn bộ tỉnh sử dụng cỏc quy định riờng của địa phương với mục đớch trục lợi 51%, xếp thứ 56; cụng việc được giải quyết sau khi chi trả chi phớ khụng chớnh thức 47%, xếp thứ 35/64.

Kết luận : Trờn đõy là cỏc tiờu thức nhằm đỏnh giỏ sự thuận lợi cũng như khú khăn tương đối nhỡn từ gúc độ nhà đầu tư, doanh nghiệp để từ đú cho thấy sự hấp dẫn của mụi trường kinh doanh, chủ yếu từ phớa chớnh quyền địa phương. Cũng từ đú chớnh quyền địa phương cú cỏi nhỡn sõu hơn, tổng thể hơn để điều chỉnh trong việc hoạch định chớnh sỏch cũng như cải cỏch trỡnh tự thủ tục sao sho tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa nhằm thu hỳt cỏc nhà đầu tư để phỏt triển kinh tế địa phương núi riờng và đất nước núi chung.

Bảng 11 : Kết quả đỏnh gớa của Hải Dương

STT Tiờu thức Hải Dương Tối đa Trung vị

1 Chi phớ gia nhập thị trường 6.19 10 7.39

2 Chi phớ thời gian 4.23 10 4.42

3 Chi phớ khụng chớnh thức 5.7 10 6.63

4 Đào tạo lao động 4.52 10 5.1

5 Thiết chế phỏp lý 3.91 10 3.63

6 Tiếp cận đất đai 6.15 10 6

7 Tớnh minh bạch và tiếp cận thụng tin 5.81 10 5.43

8 Tớnh năng động của lónh đạo tỉnh 5.84 10 4.85

Biểu đồ 1 : Mức độ hấp dẫn của Hải Dương

0 5 10

Chi phớ gia nhập thị trường

Chi phớ thời gian

Chi phớ khụng chớnh thức Đào tạo lao động

Thiết chế phỏp lý Tiếp cận đất đai Tớnh minh bạch và tiếp cận thụng tin Tớnh năng động của lónh đạo tỉnh

Hải Dương Tối đa Trung vị

Như vậy chớnh quyền tỉnh Hải Dương cần phảo nỗ lực hơn nữa trong việc khắc phục một số yếu điểm như: rỳt ngắn thời gian đăng ký kinh doanh; tạo cơ chế thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp khi làm cỏc thủ tục, chấn chỉnh cỏn bộ nhũng nhiễu gõy phiền hà cho cỏc nhà đầu tư, làm giảm những chi phớ khụng chớnh thức cho cỏc nhà đầu tư; quy hoạch đất đai cụ thể, chi tiết và giao, cho thuờ theo đỳng quy định của Luật đất đai, nhanh chúng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

đối với cỏc trường hợp cú đủ điều kiện để cỏc nhà đầu tư yờn tõm ổn định đầu tư sản xuất; nhanh chúng đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng cho cỏc cụm cụng nghiệp, hoang thiện việc xõy dựng cỏc KCN để cho thuờ; Tạo sự minh bạch về kế hoạch, quy hoạch, cỏc trỡnh tự thủ tục giải quyết cho cỏc nhà đầu tư biết để thực hiện; cú chớnh sỏch đào tạo nghề hợp lý để cú thể cung ứng lao động cho cỏc doanh nghiệp FDI.

II.3.2 Cỏc chớnh sỏch, biện phỏp của tỉnh trong thu hỳt FDI.

II.3.2.1 Quy hoạch và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp.

Tỉnh Hải Dương cú ý tưởng thu hỳt đầu tư nước ngoài từ rất sớm. Từ năm 1988, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Hải Hưng Yờn (sau này tỏch thành tỉnh Hải Dương và Hưng Yờn) đó cú bỏo cỏo số 96/BC-UBND ngày 12/12/1988 bỏo cỏo Hội đồng nhõn dõn tỉnh về kế hoạch phỏt triển kinh tế năm 1990 và phương hướng cỏc năm tiếp theo. Trong đú đó đề cập đến kờu gọi cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư. Khi đú mới chỳ trọng đến cỏc nhà đầu tư thực hiện khõu gia cụng như vàng bạc, may mặc là ngành mà Hải Hưng cú thế mạnh về nhõn lực. Tuy nhiờn việc thực hiện đó gặp khụng ớt khú khăn do điều kiện cơ sở hạ tầng như giao thụng, điện .. chưa được thuận lợi. Bờn cạnh đú là do chớnh sỏch về thu hỳt FDI cũn chưa được thụng thoỏng, một số dự ỏn FDI phải được Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm định và cấp giấy phộp. Bờn cạnh đú là Luật Đất Đai chưa rừ ràng lờn việc cho thuờ đất gặp nhiều khú khăn. Mặt khỏc do khi đú Hà Nội và Vĩnh Phỳ là hai tỉnh cú mụi trường thuận lợi đó thu hỳt nhà đầu tư nước ngoài vỡ vậy đến năm 1990 mới cú Cụng ty TNHH Laurelton Diamond VN tiến hành đầu tư tại Hải Dương với số vốn dầu tư ban đầu là 2,059 triệu USD.

Sau khi tỏch tỉnh Hải Dương mới thực hiện quy hoạch cỏc khu sản xuất cụng nghiệp tập trung gọi là cụm cụng nghiệp. Cỏc cụm cụng nghiệp thường nằm bỏm theo cỏc trục quốc lộ, hay tỉnh lộ, cú ở hầu hết cỏc huyện trong tỉnh. Do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm lờn cỏc cụm cụng nghiệp mới chỉ dừng lại khõu giải

Một thực tế là cơ sở hạ tầng khụng cú lờn cỏc nhà đầu tư thường chọn thuờ đất gần mặt đường do vậy khu vực gần mặt đường thỡ được cỏc nhà đầu tư chọn thuờ hết nhưng cỏc khu đất bờn trong thỡ khụng thể cho thuờ được do cỏc nhà đầu tư khụng cú đường vào thuận lợi cho khõu thi cụng xõy dựng. Mặt khỏc do quy hoạch cụm cụng nghiệp khụng được cụ thể nờn một số dự ỏn khi chọn vị trớ ở cụm cụng nghiệp thỡ khụng đủ diện tớch cũn lại để cho thuờ. Hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú 16 cụm cụng nghiệp với tổng diện tớch 797 ha nhưng mới chỉ thu hỳt được 122 dự ỏn, chiếm tổng diện tớch là 387,74 ha (48,6%). Một số dự ỏn đó bỏ dở do khụng cú nước, điện..

Trước thực tế trờn, tỉnh Hải Dương đó rỳt kinh nghiệm đầu tư xõy dựng cỏc KCN với đầy đủ cơ sở hạ tầng và cho đến năm 2003 cơ sở hạ tầng được hoàn thiện và đưa vào khai thỏc. Điều này làm tăng sự hấp dẫn trong việc thu hỳt FDI. Với lỗ lực của tỉnh đó cải thiện phần nào cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng của cỏc KCN, và phỏt triển thờm cỏc KCN mới. Hiện nay tỉnh Hải Dương cú 07 KCN với diện tớch trờn 1000 ha đó xõy dựng kết cấu hạ tầng và đang triển khai tiếp nhận cỏc Dự ỏn đầu tư, trong đú cú những KCN đó được lấp đầy bởi cỏc dự ỏn như: KCN Nam Sỏch, KCN Đại An, KCN Phỳc Điền. Tỉnh Hải Dương đó quy hoạch đến năm 2100 cú 10 KCN và 30 cụm cụng nghiệp.

Cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh Hải Dương chủ yếu bỏm trục Quốc Lộ 5, 18 và Quốc lộ 183 và quốc lộ 5b trong tương lai. Điều này tạo thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư giảm được chi phớ vận chuyển nguyờn vật liệu cũng như đưa hàng hoỏ tới thị trường tiờu thụ. Bờn cạnh đú thuận lợi cho việc cung cấp điện nước, thụng tin liờn lạc, cung ứng nhõn lực.

Hải Dương linh hoạt trong chớnh sỏch đầu tư cơ sở hạ tầng cỏc KCN như huy động cỏc cụng ty Nhà nước, cụng ty nước ngoài, cụng ty tư nhõn, cổ phần cựng tham gia. Vỡ thế đó đẩy nhanh việc xõy dựng cỏc KCN để đún cỏc nhà đầu

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và cách thức giải quyết huy động, sử dụng vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở hà nội (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w