Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc địa phơng ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước địa phương ở thành phố Hà Nội - thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 94)

Kết luận chương

3.2.2.Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc địa phơng ở Hà Nội.

Trong cuộc cải cách doanh nghiệp nhà nớc, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một giải pháp u việt mang tính đột phá, giải quyết vấn đề cơ bản là quyền sở hữu doanh nghiệp, và do đó tạo ra một động lực giúp các doanh nghiệp nhà nớc sau khi chuyển đổi thành công ty cổ phần có tốc độ tăng trởng một cách toàn diện.

Thực tế tại Hà Nội, với hơn 80 doanh nghiệp đã thực hiện cổ phần hoá, sau khi chuyển đổi đều phát triển tốt: về vốn hoạt động, thu nhập của ngời lao động, lợi nhuận, cổ tức... Nhng tốc độ cổ phần hoá chỉ diễn ra khả quan trong năm 1998 và 1999, song năm 2000 và 2001 tốc độ cổ phần hoá diễn ra rất chậm chạp.

Ngoài lý do các doanh nghiệp làm ăn tốt, dễ thc hiện cổ phần hoá đã đợc chọn để thực hiện trong các năm trớc, theo ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp nhà nớc thì nguyên nhân cơ bản làm chậm tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội vẫn là việc bán cổ phần, đánh giá doanh nghiệp, giải quyết công nợ, phân cấp phê duyệt phơng án cổ phần hoá vẫn còn cứng nhắc ... Từ đó, Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp Hà Nội đa ra một số đề nghị với Trung ơng để khắc phục những tồn tại này nh:

Việc bán cổ phiếu u đãi giảm giá cho ngời lao động không nên khống chế ở mức vốn nhà nớc, không phân biệt lãnh đạo hay ngời lao động mà theo hớng có thời gian thâm niên công tác nh nhau thì phần u đãi phải nh nhau; hay việc xử lý các khoản nợ nên cho phép khoanh nợ giao cho công ty cổ phần theo dõi và sau đó, các cơ quan quản lý sẽ tiếp tục xử lý các khoản nợ này...

Nhìn chung những đề xuất kiến nghị với Trung ơng của Ban Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp và cũng là những kiến nghị của địa phơng khác, về cơ bản đã đợc Chính phủ giải quyết khá đồng bộ và dứt khoát, với các Nghị định và Thông t hớng dẫn nh Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về chuyển

44/1998/NĐ-CP ; Nghị định 41/2002 NĐ-CP ngày 11/4/2002 về chính sách đối với lao động; Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7/2002 về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp nhà nớc; Thông t 85/2002/TT -BTC ngày 9/9/2002 qui định rất cụ thể: hớng xử lý triệt để các khoản nợ...

Tuy nhiên, kết quả tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc địa phơng ở Hà Nội trong giai đoạn mới (2002-2005) còn phụ thuộc lớn vào sự quyết tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện của Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội; Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp Hà Nội, và các Sở, ban, ngành, các doanh nghiệp.

Do đó, để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc địa phơng ở Hà Nội, Thành phố cần tập trung chú trọng một số công tác sau đây:

* Thứ nhất, về xác định đối tợng cổ phần hoá.

Khi thành lập danh sách các doanh nghiệp nhà nớc thuộc diện cổ phần hoá nhất thiết phải đợc tiến hành trên cơ sở quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tớng Chính phủ “về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nớc và Tổng công ty nhà nớc” đồng thời phải xem xét đến tình hình thực tế của doanh nghiệp nhà nớc địa phơng, đặc điểm cơ cấu kinh tế Thủ đô, hớng phát triển các ngành công nghiệp chủ lực của Thành phố. Danh sách các doanh nghiệp nhà nớc thuộc diện cổ phần hoá là một trong những cơ sở để xây dựng đề án sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc của Thành phố giai đoạn (2002 - 2005). Do vậy, việc tiến hành phân loại doanh nghiệp phải đợc tiến hành khẩn trơng hơn nữa.

Uỷ ban nhân dân giao cho các sở và các quận (huyện) có quản lý doanh nghiệp, lập danh sách các doanh nghiệp cần cổ phần hoá (trong đó qui định rõ thời hạn) do mình quản lý. Song không nên chạy theo số lợng, chỉ tiêu để báo cáo.

Trong dự thảo đề án sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc địa phơng ở Hà Nội có 54 doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hoá và kế hoạch năm 2002 là cổ phần hoá 14 doanh nghiệp. Nhng nếu xét theo tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nớc của Quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tớng Chính phủ thì con số này phải cao hơn rất nhiều. Đành rằng, cần có sự kết hợp hài hoà giữa tiêu chí do chính phủ đề ra và tình hình thực tế tại doanh nghiệp địa phơng, nhng cũng không nên dựa vào Nghị định 63/2001/NĐ-CP ngày 14/9/2001 về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên để giữ lại quá nhiều doanh nghiệp có 100% vốn nhà nớc mà lẽ ra những doanh nghiệp này phải tiến hành cổ phần hoá hoặc khoán kinh doanh nh trong để án dự thảo.

(Đề án chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty trách nhiệm hữu hạn là 75 doanh nghiệp trong khi đó theo Quyết định 58/2002/QĐ-TTg thì chỉ có 7 doanh nghiệp) (chi tiết xim phụ lục Bảng 5).

Vì vậy, trong thời gian tới Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội cần chỉ đạo cho Ban Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp Hà Nội, các Sở, ban, ngành, quận, huyện mạnh dạn áp dụng các văn bản của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ vào phạm vi doanh nghiệp nhà nớc do mình quản lý.

* Thứ hai, ở cấp Thành phố, cần khẩn trơng thông qua đề án chính thức sắp xếp lại và đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nớc tránh tình trạng đến hết tháng 12/2002 mới thông qua chính thức đề án sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n- ớc giai đoạn (2002-2005). Trên cơ sở đề án sẵp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc cần tiến hành xây dựng chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc địa ph- ơng ở Hà Nội với những bớc đi là lịch trình cụ thể cho từng quý, từng năm. Do vậy, cần chia những doanh nghiệp cổ phần hoá thành 2 nhóm.

- Nhóm doanh nghiệp có khả năng tiến hành cổ phần hoá đợc ngay. Đó là những doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, có ng- ời sẵn sàng mua cổ phiếu.

- Nhóm doanh nghiệp cần có thời gian xử lý (công nợ) chuẩn bị các điều kiện cần thiết trớc khi cổ phần hoá.

* Thứ ba, ở cấp doanh nghiệp, cần phân công trách nhiệm cu thể cho các thành viên bản đổi mới quản lý doanh nghiệp. Từ những công việc của quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, có thể chia thành 3 nhóm công tác sau đây:

- Nhóm phụ trách các vấn đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp. Kiểm kê; xác định, đối chiếu công nợ và lập phơng án giải quyết công nợ...

- Nhóm phụ trách các vấn đề soạn thảo các hồ sơ, tài liệu chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần: soạn thảo phơng án chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, trong đó quan trọng nhất là phơng án kinh doanh sau khi chuyển sang hoạt động dới hình thức công ty cổ phần; dự thảo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần.

- Nhóm phụ trách các vấn đề về lao động và chính sách với ngời lao động: phân loại lao động, xác định thâm niên làm việc cho Nhà nớc, xác định danh sách lao động nghèo; lập phơng án đào tạo lại lao động phù hợp với phơng án kinh doanh mới, phơng án giải quyết lao động dôi d của doanh nghiệp do không còn phù hợp với phơng thức hoạt động mới của doanh nghiệp sau khi cải cách...

- Giám đốc doanh nghiệp với t cách là trởng ban sẽ làm nhiệm vụ phối hợp chung hoạt động của 3 nhóm này.

* Thứ 4, Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp Hà Nội cần nghiên cứu hoàn thiện các văn bản hớng dẫn, xây dựng các tài liệu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

Thực hiện Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, cùng với nhiều thông t hớng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thơng binh xã hội... Ban Đổi mới Doanh nghiệp Thành phố đã đa ra bản tóm tắt hớng dẫn qui trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần; nội dung phơng án cổ phần hoá doanh nghiệp, mẫu điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần...

Nhng Nghị định 44 đã đợc thay thế bởi Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, và Nghị định 64 đã có một số điểm mới căn bản: Về đối tợng thực hiện cổ phần hoá, về sử dụng lao động, u đãi đối với ngời lao động trong doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần, xác định giá trị doanh nghiệp nhà nớc, phơng án bán cổ phiếu...

Do đó, trong thời gian tới, Ban Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp Hà Nội cần sửa đổi lại những tài liệu hớng dẫn, tham khảo cho phù hợp với Nghị định mới. Đây là việc làm cần thiết trợ giúp thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội. Cụ thể: nội dung phơng án cổ phần hoá phải bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- Phần thứ nhất: đánh giá thực trạng của doanh nghiệp. Ngoài những nội dung chung mô tả thực trạng doanh nghiệp, phần này phải làm rõ đợc những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phần thứ hai: phơng án sản xuất - kinh doanh trong 3 - 5 năm sau khi chuyển đổi hình thức doanh nghiệp. Phần này phải làm rõ các lĩnh vực hoạt

động, qui mô các lĩnh vực hoạt động, nhu cầu bổ xung vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đổi mới công nghệ.

- Phần thứ ba: phơng án tiến hành cổ phần hoá. Trong phần này phải làm rõ: sự cần thiết chuyển sang công ty cổ phần (mục tiêu), hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, dự kiến vốn điều lệ, các loại cổ phần, và phác thảo cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần.

- Phần thứ t: Những kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc nhằm thực hiện nhanh quá trình cổ phần hoá và tạo điều kiện cho công ty cổ phần hoạt động hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với việc hoàn thiện phơng án mẫu về cổ phần hoá, cũng cần nghiên cứu sửa đổi mẫu, điều lệ tổ chức và hoạt động công ty cổ phần đã ban hành trớc đó. Bản điều lệ mẫu này phải bảo đảm các yêu cầu sau đây.

- Tuân thủ đúng các văn bản pháp quy hiện hành, trớc hết là Luật Doanh nghiệp (12/6/1999) và Nghị định 64.

- Ngắn gọn, dễ hiểu và hiểu một cách thống nhất tạo cơ sở cho việc triển khai thực thi trong thực tế.

* Thứ năm, Chính phủ cần sớm điều chỉnh hoàn thiện, các qui định còn cha thống nhất giữa các Quyết định, Thông t, Nghị định. Ví dụ nh:

Các quy định về tỷ lệ cổ phần tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài:

Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài và Quyết định 145/1999/QĐ-TTg cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc sở hữu số cổ phần có tổng giá trị tối đa bằng 30% vốn điều lệ. Tuy nhiên tại quyết định 139/1999/QĐ - TTg ngày 10/6/1999 của Thủ tớng Chính phủ lại qui định nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc sở hữu khoảng quá 20% vốn điều lệ (đối với các doanh nghiệp niêm yết).

Điều này dẫn đến vớng mắc đối với những doanh nghiệp đã bán cho nhà đầu t nớc ngoài theo mức trên 20% vốn điều lệ, ảnh hởng không tốt đến tâm lý các nhà đầu t nớc ngoài khi tham gia chơng trình cổ phần hoá cũng nh giao dịch trên thị trờng chứng khoán.

- Mục tiêu đặt ra trong tiến trình cổ phần hoá là: “huy động vốn của toàn xã hội, thay đổi phơng thức quản lý và nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp...” nh Điều 1 của Nghị định 64 đã nêu. Tuy vậy, Nghị định 64 chỉ cho phép giành tối thiếu 30% số cổ phần còn lại (nếu có) để bán cho các đối t- ợng ngoài doanh nghiệp, sau khi đã để lại số cổ phần cho nhà nớc nắm giữ và giành bán u đãi cho ngời lao động trong doanh nghiệp và ngời cung cấp nguyên liệu. Ta thấy, tỷ lệ này là quá thấp mang tính hình thức và không tơng ứng với trờng hợp bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài và điều kiện để doanh nghiệp sau cổ phần hoá đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán.

Do đó, Chính phủ cần sớm điều chỉnh các qui định tại Quyết định 139/1999/QĐ-TTg sao cho phù hợp với các qui định trong các văn bản khác đã ban hành. Bên cạnh đó, Nhà nớc cần nâng tỷ lệ bắt buộc bán ra ngoài chẳng hạn 30% của tổng số cổ phần chứ không phải của số cổ phần sau khi bán u đãi.

Cùng với việc điều chỉnh hoàn thiện để thống nhất các qui định tại các văn bản, Chính phủ cần ban hành văn bản chính thức về tổ chức và hoạt động của Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng cho phép Thành phố Hà Nội thành lập Công ty mua bán nợ và các Công ty tài chính để giải quyết dứt điểm nợ tồn đọng trớc khi cổ phần hoá và tài sản không cần sử dụng, chờ thanh lý mà các công ty cổ phần đang phải bảo quản, cũng nh để tổ chức quản lý kinh doanh vốn của Nhà nớc tại các doanh nghiệp. Có nh vậy, tiến trình cổ phần hoá mới đ- ợc đẩy nhanh và tài sản Nhà nớc không bị lãng phí thất thoát.

Để khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, thiếu sức cạnh tranh, làm ăn thua lỗ và kém hiệu quả của một số doanh nghiệp nhà nớc; trong thời gian tới, cần tiếp tục thực hiện các giải pháp, sáp nhập, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê và giải thể doanh nghiệp nhà nớc.

- Sáp nhập doanh nghiệp nhà nớc nhằm tăng cờng khả năng về vốn, công nghệ, lao động, khả năng cạnh tranh, thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp lớn. Dựa trên cơ sở liên kết cùng lĩnh vực nh cùng chế biến cao su, hoặc cùng hoạt động trong lĩnh vực du lịch, thơng mại...

Nhng các doanh nghiệp cũng có thể sáp nhập trên cơ sở liên kết nhiều lĩnh vực nh xây dựng công trình thuỷ lợi, khai thác công trình thuỷ lợi...

Song, cần lu ý giữa các doanh nghiệp này phải có mối liên kết kinh tế, kỹ thuật và công nghệ để khi sáp nhập có thể phát huy đợc lợi thế của nhau, tạo ra sức mạnh trong cạnh tranh.

Sáp nhập có thể là tự nguyện của các doanh nghiệp để khắc phục hay giảm bớt khó khăn và tăng thêm sức mạnh cho các doanh nghiệp. Nhng cũng có thể là bắt buộc đối với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vào những doanh nghiệp mạnh, kinh doanh có lãi để giúp các doanh nghiệp cùng chung vốn, cùng chịu nợ, các khoản nợ và thua lỗ của doanh nghiệp bị sáp nhập do doanh nghiệp sáp nhập gánh chịu, bù đắp. Nhờ đó, giúp các doanh nghiệp nhà nớc có nợ, thua lỗ xử lý đợc khó khăn về tài chính.

- Về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nớc. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999/NĐ-CP. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để các ngành, địa phơng trong cả nớc và Hà Nội vận dụng trong tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc do mình quản lý. Đối với

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước địa phương ở thành phố Hà Nội - thực trạng và giải pháp (Trang 81 - 94)