Phân loại vốn là yêu cầu cơ bản của công tác quản lý sử dụng vốn. Phân loại vốn theo các tiêu thức khác nhau giúp nhà quản lý thấy đợc các loại vốn của tập đoàn kinh tế và đặc trng từng loại vốn. Căn cứ vào đó, tập đoàn kinh tế dựa vào lợi thế của mình có thể đề ra kế hoạch sử dụng từng loại vốn cho đạt hiệu quả sử dụng cao nhất. Dới đây là những phân loại chủ yếu:
1.2.3.1. Căn cứ theo cơ cấu vốn
Căn cứ vào cơ cấu vốn, vốn gồm vốn sản xuất và vốn đầu t, trong đó:
Vốn sản xuất: Vốn sản xuất là hình thái giá trị của toàn bộ t liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý và có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phầm theo kế hoạch của doanh nghiệp.
Vốn đầu t: Vốn đầu t đợc sử dụng để tăng năng lực sản xuất, đầu t đổi mới sản phẩm, đầu t thay đổi thiết bị, đầu t mở rộng sản xuất sản phẩm, nâng cao chất lợng, mở rộng thị trờng tiêu thụ và đầu t khác nh góp vốn liên doanh, đầu t vào tài sản tài chính.
Sự khác biệt chủ yếu giữa vốn đầu t và vốn sản xuất là ở mục tiêu sử dụng vốn: Vốn sản xuất đợc hiểu là vốn cho quá trình sản xuất ra sản phẩm cụ thể. Vốn đầu t thờng đợc sử dụng cho nhiều hạng mục của một quá trình sản xuất.
1.2.3.2. Căn cứ vào phơng thức chu chuyển của vốn
Dựa vào đặc điểm chu chuyển giá trị của vốn (phơng thức chu chuyển vốn hay đặc điểm tuần hoàn, luân chuyển vốn) khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, có thể chia thành vốn cố định và vốn lu động.
- Vốn cố định:
Vốn cố định là một bộ phận của vốn để hình thành tài sản cố định, là biểu hiện bằng tiền giá trị của tài sản cố định. Nh vậy, quy mô của vốn cố định sẽ quyết định đến quy mô của tài sản cố định còn sự vận động của tài sản cố định quyết định sự vận động tuần hoàn của vốn cố định.
Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh: hình thái vật chất không thay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị loại khỏi quá trình sản xuất; giá trị của nó đợc chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm.
Đặc điểm sự vận động của vốn cố định là:
Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, nó đợc chu chuyển dần dần, từng phần qua các chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, vốn cố định đợc tách thành hai phần: Phần thứ nhất tơng ứng với phần hao mòn giá trị tài sản cố định, gia nhập vào giá thành sản phẩm và đợc tích luỹ lại khi sản phẩm đợc tiêu thụ, hình thành quỹ khấu hao (dùng để tái sản xuất tài sản cố định nhằm duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp); Phần thứ hai tơng
ứng với phần giá trị còn lại của tài sản cố định. Các chu kỳ sản xuất diễn ra liên tục thì quỹ khấu hao không ngừng tăng lên còn phần giá trị còn lại của tài sản cố định thì giảm dần tơng ứng. Khi phần giá trị còn lại của tài sản cố định đã đợc chuyển hoá toàn bộ sang vốn tiền tệ (quỹ khấu hao) thì vốn cố định cũng hoàn thành một vòng luân chuyển của nó.
Nền kinh tế càng phát triển, tỷ trọng của những tài sản cố định vô hình (chi phí bằng phát minh sáng chế, chi phí về lợi thế kinh doanh ) ngày càng…
lớn. Điều đó đồng nghĩa với việc hiệu quả sử dụng vốn cố định ảnh hởng mạnh mẽ hơn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do đó, tập đoàn kinh tế, đặc biệt là những tập đoàn kinh tế hoạt động trong những ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại, hao mòn vô hình lớn thì phải hết sức coi trọng việc sử dụng vốn cố định.
- Vốn lu động:
Lợng tiền ứng trớc để thoả mãn nhu cầu về tài sản lu động gọi là vốn lu động của doanh nghiệp. Nói cách khác, vốn lu động của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục.
Sự vận động của vốn lu động phụ thuộc vào sự vận động của tài sản lu động – những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Do đó, cùng với sự vận động của tài sản lu động, vốn lu động tham gia vào quá trình sản xuất và chuyển qua nhiều hình thái khác nhau. Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lu động từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật t hàng hoá dự trữ. Qua giai đoạn sản xuất vật t đợc đa vào chế tạo các bán thành phẩm và thành phẩm. Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ, vốn lu động lại trở về hình thái tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu của nó. Nh vậy, vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi chu kỳ sản xuất kết thúc.
Vốn lu động có thể đợc phân loại nh sau:
+ Theo vai trò của vốn, vốn lu động gồm vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất (giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu), trong khâu sản xuất (giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, trong khâu lu thông (giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn, các khoản thanh toán- nợ phải thu).
+Theo hình thái biểu hiện, vốn lu động gồm vốn vật t hàng hoá - biểu hiện bằng hiện vật (nh nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm ) và vốn bằng…
tiền (bao gồm các khoản nh tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, đầu t ngắn hạn)
1.2.3.3. Căn cứ vào tính chất sở hữu
Căn cứ vào tính chất sở hữu, vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
- Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu là số tiền vốn của các chủ sở hữu, của các nhà đầu t đóng góp. Khi sử dụng số vốn này, doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Thông thờng, vốn chủ sở hữu bao gồm:
+Vốn đóng góp của nhà đầu t: để thành lập mới hoặc mở rộng doanh nghiệp. Chủ sở hữu vốn doanh nghiệp có thể là nhà nớc, cá nhân, các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đông mua và nắm giữ cổ phiếu.
+Vốn đợc bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo quyết định của các chủ sở hữu vốn.
+ Các khoản nhận biếu tặng tài trợ (nếu đợc ghi tăng vốn chủ sở hữu)
+ Các khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái, các quỹ hình thành từ lợi nhuận sau thuế (quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận cha phân phối, vốn đầu t xây dựng cơ bản)
- Nợ phải trả:
Nợ phải trả là số tiền doanh nghiệp đi vay của các đơn vị, tổ chức, cá nhân để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả cả gốc và lãi vay (chi phí sử dụng vốn).
Nợ phải trả bao gồm vay từ các tổ chức tín dụng, nguồn vốn tín dụng th- ơng mại và vay thông qua phát hành trái phiếu.
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Nguồn vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng cung cấp, trong đó có việc cung ứng nguồn vốn để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có nhiều u điểm nhng để sử dụng nguồn vốn này doanh nghiệp phải trả chi phí sử dụng vốn (lãi suất đi vay) các hạn chế về điều kiện tín dụng và chịu sự kiểm soát của ngân hàng (mục đích sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn )…
Nguồn vốn tín dụng thơng mại: Nguồn vốn này hình thành một cách tự nhiên trong quan hệ kinh doanh mua bán trả chậm hay trả góp. Đây là một ph- ơng thức tài trợ linh hoạt, tiện dụng trong kinh doanh, đồng thời tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách bền vững.
Phát hành trái phiếu: Vốn tăng thêm từ phát hành trái phiếu đợc coi là một khoản nợ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi cho ngời sở hữu trái phiếu khi trái phiếu đáo hạn. Doanh nghiệp có thể huy động nhanh chóng trên thị trờng tài chính khi có nhu cầu về vốn và giảm bớt nguồn khi không có nhu cầu nếu sử dụng trái phiếu có thể thu hồi.
Để đảm bảo nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, thông thờng doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn nói trên. Tỷ lệ giữa hai loại nguồn vốn này gọi là cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Tập đoàn kinh tế cần xây dựng một cơ cấu vốn
hợp lý dựa trên nhiều yếu tố nh đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh, chiến lợc kinh doanh, sự ổn định của doanh thu nhằm đảm bảo hiệu…
quả sử dụng vốn cao nhất.
1.2.3.4. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn
Dựa vào căn cứ này, vốn của các doanh nghiệp chia thành hai nguồn bên trong và nguồn bên ngoài của doanh nghiệp
Nguồn bên trong của doanh nghiệp: là nguồn vốn huy động từ bên trong doanh nghiệp bao gồm. Tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng dự trữ, các khoản thu từ thanh lý, nhợng bán tài sản cố định.
Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn huy động đợc từ bên ngoài để đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, phát hành tín phiếu, cổ phiếu, nợ ngời cung cấp và các khoản nợ khác.
Cách phân loại này chủ yếu giúp cho tập đoàn kinh tế xem xét tính hợp lý của cơ cấu huy động nguồn vốn đang hoạt động,cụ thể là:
Nguồn vốn bên trong có ý nghĩa hết sức quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Huy động và sử dụng nguồn vốn bên trong giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng tự chủ về tài chính, tiết kiệm chi phí.
Sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu tài chính linh hoạt, hiệu quả sử dụng vốn đợc giám sát từ các tổ chức cho vay. Tuy nhiên sức ép của lợi tức tiền vay và kỳ hạn trả nợ là một gánh nặng, có khả năng gây rủi ro về tài chính. Tất cả điều đó buộc ngời quản lý doanh nghiệp phải thận trọng xem xét khi đa ra quyết định lựa chọn hình thức và cơ cấu huy động, nghĩa là phải làm sao để bảo đảm chi phí sử dụng vốn thấp nhất với khả năng rủi ro nhỏ nhất và hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.2.3.5. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn
Theo tiêu thức thời gian huy động và sử dụng, nguồn vốn của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại:
Nguồn vốn dài hạn: là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm vốn, chủ sở hữu và các khoản vay nợ trung và dài hạn. Đây là nguồn vốn ổn định nên doanh nghiệp nên đầu t để hình thành tài sản cố định và một bộ phận tài sản lu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn ngắn hạn: là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dới một năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: các khoản nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác.
Việc phân loại này giúp tập đoàn kinh tế lập kế hoạch huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.