: Điểm nghiên cứu
2.2.3. Vật liệu phân lập virus
- Bệnh phẩm: Muỗi Culex cái tại từng điểm từng đợt nghiên cứu sau khi bắt về được định loại và nuơi cho tiêu máụ Cho vào ống nghiệm đường kính 16- 18mm. Mỗi mẫu khoảng 25 - 100 con muỗi, được bảo quản ở âm 800C cho đến khi tiến hành phân lập.
- Tế bào: Sử dụng tế bào muỗi Aedes albopictus dịng C6/36, nuơi bằng mơi trường DMEM (Dulbecco’s Modified Eagle Medium) cĩ 10% huyết thanh bê bào thaị
- Các sinh phẩm để định loại bằng kỹ thuật RT-PCR: các cặp mồi suy biến (Degenerate Primer) của virus nhĩm alpha, flavi do Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật Fort Collins, Hoa Kỳ cung cấp. Các cặp mồi đặc hiệu với virus VNNB cĩ ký hiệu FU2, CFD3; cặp mồi đặc hiệu với virus Nam Định cĩ ký hiệu 95NDVF, 612NDVR do Viện Y học nhiệt đới Nagasaki, Nhật Bản cung cấp. Bộ sinh phẩm tách chiết ARN của QIA amp, Nhật Bản. Bộ sinh phẩm và hố chất cho kỹ thuật RT-PCR của Takara BIOInc, Nhật Bản. Argarose 1,2% cĩ Ethidium bromide, các dụng cụ, trang thiết bị và nguyên vật liệu cần thiết khác để phân lập virus.
- Dụng cụ, máy mĩc:
+ Bộ Pipetman P cở: 10, 20, 100 và Multichannel pipette để chuẩn bị mẫu thử của hãng Gilson Medical Electronecs (france) S.Ạ
+ Bình đựng ni tơ lỏng để lưu giữ bảo quản mẫụ
+ Tủ lạnh sâu (-200C - 800C) để lưu giữ bảo quản mẫụ + Tủ ấm.
+ Tủ cấy vơ trùng (Box Laminar) SANYO Nhật Bản. + Máy li tâm KUBOTA 5100 (Nhật Bản).
+ Kính hiển vi lộn ngược, PME Olympus Tokyo, Nhật Bản. + Chai nhựa chuyên dùng nuơi cấy tế bào (Mỹ).
31
+ Các dụng cụ, trang thiết bị và nguyên vật liệu khác cần thiết để phân lập và định loại virus.