Đặc điểm sinh cảnh tại các điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu nuôi thử nghiệm cá hồi vân oncorhynchus mykiss tại buôn yang hăn xã cư drăm huyện krông bông, tỉnh đăk lăk (Trang 35 - 37)

: Điểm nghiên cứu

2.1.2.Đặc điểm sinh cảnh tại các điểm nghiên cứu

Đặc điểm chung của các điểm nghiên cứu được chọn đều gắn liền với dân cư, phần lớn là các buơn, làng của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên. Trong buơn cĩ chuồng trại nuơi gia súc như trâu, bị, lợn, dê rất đơn sơ hoặc gia súc nhốt một gĩc dưới sàn nhà, hoặc cách nhà 5-20m. Quanh nhà khơng cĩ vườn, chỉ cĩ một ít cây bĩng mát như cây me, bơ, cây xồi, khơng cĩ hàng rào giữa nhà này đến nhà kiạ

Sinh cảnh ngồi làng khác nhau tuỳ từng nơi, cụ thể như sau:

• Làng Ngĩ, xã Ia Chiêm, Thị xã Kon Tum nằm trong vùng đất bằng phẳng, trồng cây cơng nghiệp và nơng sản như mía, cà phê, cao su, lúa và hoa màu khác, cĩ ít ao nuơi cá và suối nhỏ thuận lợi cho muỗi sinh sản và phát triển, đặc biệt vào mùa mưạ

• Thơn 5 và thơn Kép Kram, thuộc xã Hồ Bình, thị xã Kon Tum nằm trong vùng bằng phẳng gần bờ sơng. Thơn 5, chủ yếu người Kinh từ các tỉnh ven biển miền Trung lên định cư từ năm 1975-1977; nhà xây trệt, sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, các loại cây trồng gồm lúa, đậu, khoai, mì, mía, cao su…Mùa khơ thì hiếm nước, nhưng mùa mưa thì sẵn các ổ chứa nước, thuận lợi cho muỗi Culex sinh sản và phát triển. Thơn Kép Kram, chủ yếu đồng bào dân tộc Ba Na sống bằng nghề nơng, chăn nuơi gia súc, gia cầm và trồng cây cơng nghiệp như cà phê, cao su và hoa màu phụ khác.

• Đắk Sú, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum là xã vùng biên giới, cách Campuchia khoảng 10 km về phía Tây Nam. Dân cư gồm người Kinh từ nhiều nơi và người Ba Na mới chuyển từ các buơn, bản trước đây ở sâu trong rừng rậm, gần biên giới đến. Tất cả đều mới định cư ở đây trong những năm từ 1977-1985. Nhà làm theo hàng lối, bám dọc hai bên đường đi; quanh nhà cĩ vườn trồng hoa màu như khoai, sắn, rau; ngồi làng trồng cao sụ Đồng bào ít nuơi gia súc, gia cầm; quanh năm đều khan hiếm nước vì ít ao hồ, sơng suốị

27

• Làng Krung và Thơn I, xã Ia Tơ, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, là vùng đất trồng nơng sản như lúa, hoa màu và chăn nuơi gia súc gia cầm là chủ yếụ Quanh làng là ruộng lúa hai vụ, xa làng là nương rẫy trồng khoai sắn, hoa màụ Tuy nguồn nước ở xa, nhưng vào vụ gieo cấy lúa nước được dẫn từ các mương suối đến ruộng, nên cĩ điều kiện cho muỗi Culex sinh sản và phát triển.

• Làng Kách, xã Ia Khươl, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai, nằm trên đồi, phần lớn nhà sàn, trâu bị, heo gà nhốt dưới sàn nhà; cĩ ruộng nước xa làng, điều kiện vệ sinh chưa tốt, thuận lợi cho muỗi Culex sinh sản và phát triển.

• Buơn Boĩc Rẫy, xã Đắk Sơ Mei, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai, đồng bào dân tộc ở đây chủ yếu sống bằng nhà sàn, gia súc nhốt cách nhà 5-20m; quanh làng trồng cây cơng nghiệp như cà phê và cao su, ruộng nước khơng đáng kể.

• Làng STiên, xã Tân Sơn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Laị Làng này cách

Pleiku khoảng 12km, chủ yếu là dân tộc Ba Na sống bằng làm ruộng, cà phê và một số làm cơng nhân cao su, cũng cĩ thĩi quen nuơi thả trâu bị, heo gần nhà.

• Làng Á, xã IaH’lốp, huyện Chư sê, tỉnh Gia Laị Các gia đình đều cĩ

vườn rộng trồng cà phê và cây ăn trái (cây bơ, nhãn, ỗi…). Đời sống chủ yếu làm lúa và một số làm cà phê và cao sụ Nuơi thả gia súc gần nhà, vệ sinh trong khu dân cư khơng được sạch sẽ. Tại đây cĩ vài trường hợp bị bệnh VNNB (đầu năm 2009).

• Xã Ea Phê, huyện Krơng Pắk, tỉnh Đắk Lắk là vùng đất trồng cây lương thực và cây cơng nghiệp như cà phê; đồng bào ở đây gồm người Kinh và người dân tộc Ê Đê, vệ sinh buơn làng khá tốt, chuồng heo xây gọn gàng, sạch sẽ. Quanh làng cĩ ruộng và ao hồ, thuận lợi cho muỗi Culex phát triển.

• Buơn Jun, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nằm cạnh hồ Lắk, đã và đang trở thành điểm du lịch, nên điều kiện vệ sinh tốt. Dân cư ở

28

đây chủ yếu là người M’nơng sống lâu đời, nhà sàn rộng. Trong buơn cĩ các cây cổ thụ, bĩng mát như me, xồị Gia súc, gia cầm nhốt ngồi nhà. Quanh buơn cĩ ruộng lúa, một năm hai vụ vì vậy thuận lợi cho muỗi sinh sản và phát triển.

• Buơn Pốc, thị trấn Eapốc, huyện CưM’gar, tỉnh Đắk Lắk. Đây là buơn lâu đời của đồng bào Ê Đê. Gia súc, gia cầm nhốt ngồi nhà, vườn rộng, trồng cây ăn quả và hoa màụ Ngồi buơn trồng cà phê và cao sụ

• Buơn Trấp, TT. Buơn Trấp, huyện Krơng Ana, tỉnh Đắk Lắk là buơn

của người đồng bào Êđê , xung quanh buơn cĩ suối, ruộng nước. Ở đây vẫn cịn nhiều nhà sàn, làm nơng chủ yếu là trồng lúa nước. Đặc biệt cĩ thĩi quen chăn nuơi gia súc xung quanh nhà và neo nhốt heo, bị dưới sàn nhà. Mùa mưa thích nghi cho sự phát triển của muỗi và các cơn trùng khác.

• Buơn Buơr, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút, tỉnh ĐắK Nơng, chủ yếu là dân tộc Ê Đê. Nhà sàn, heo, bị nhốt dưới sàn nhà hoặc cách nhà 3-5m. Quanh buơn, trồng cà phê, cĩ nhiều vùng đất trũng, nhiều ao, hồ, thuận lợi cho muỗi Culiciane sinh sản và phát triển.

• Phường Nghĩa Thành, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng đang dần dần đơ thị hố. Nhà ở, chuồng gia súc san sát nhau, trong vườn cĩ trồng cà phê và làm nhà cho thuê, nguồn nước khan hiếm. Điều kiện mơi trường, sinh thái ở đây ít thuận lợi cho muỗi Culicinae phát triển.

• Buơn Sin Vet Don, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng ở cách xa thị xã khoảng 15 km về hướng Đơng Nam. Dân tộc chủ yếu là người Mạ, M’Nơng và một số người Kinh. Nơng nghiệp chủ yếu là trồng lúa và một số làm cơng nhân Cao Sụ Chuồng gia súc (heo, trâu bị) nuơi gần nhà, ruộng lúa ở xa vùng dân cư, nước sinh hoạt chủ yếu là nước giếng.

Một phần của tài liệu nuôi thử nghiệm cá hồi vân oncorhynchus mykiss tại buôn yang hăn xã cư drăm huyện krông bông, tỉnh đăk lăk (Trang 35 - 37)