Ước lượng cỏc hệ số hồi qui với hàm hồi qui cơ sở

Một phần của tài liệu ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở việt nam (Trang 65 - 66)

3. Phạm vi và phương phỏp nghiờn cứ u

3.4.1Ước lượng cỏc hệ số hồi qui với hàm hồi qui cơ sở

Trong trường hợp này, phương trỡnh cơ bản chỉ bao gồm cỏc biến giải thớch là số năm đi học và kinh nghiệm. Khi hồi qui theo mức thu nhập năm – biến phụ thuộc là ln(tiền lương theo năm), ta cần phải sử dụng mẫu 1 gổm 3457 quan sỏt cú thời gian làm việc trọn đủ 12 thỏng tớnh đến thời điểm khảo sỏt. Mẫu này cũng được dựng để hồi qui theo mức lương bỡnh quõn một giờ – biến phụ thuộc là ln(tiền lương theo giờ). Khi hồi qui với mức lương bỡnh quõn một thỏng – biến phụ thuộc là ln(tiền lương theo thỏng), ta cần phải sử dụng mẫu 2 gồm 5646 quan sỏt cú thời gian làm việc là trờn 6 thỏng, xem nhưđó trải qua thời gian thử việc và cụng việc đó

ổn định. Kết quả hồi qui được trỡnh bày trong bảng dưới đõy.

Bảng 3.4 Cỏc kết quả hồi qui với hàm hồi qui cơ sở

Biến phụ thuộc ln (lnăươm), ln(Y) ng theo ln (lthỏng), ln(Ym) ương theo ln (lgiờươ), ln(Yh) ng theo Cỏc biến sốđộc lập Hệ sốước lượng Số năm đi học , S 0,0781 ( 0,0025 )* ( 0,0018 )* 0,0764 ( 0,0023 )* 0,0718 Kinh nghiệm , T ( 0,0038 )* 0,0425 ( 0,0028 )* 0,0430 ( 0,0035 )* 0,0388

Kinh nghiệm bỡnh phương,

Tsq ( 0,0001 )* -0,0009 ( 0,0001)* -0,0009 (0,0001)* -0,0007 Tung độ gốc, C ( 0,0415 )* 8,0572 ( 0,0298 )* 5,5478 ( 0,0380 )* 0.4089 Số quan sỏt 3.457 5.646 3.457 ** R2 hiệu chỉnh 0,2290 0,2421 0,2317 Prob(F-statistic) 0,000000 0,000000 0,000000

Tiờu chuẩn thụng tin Akaike 1,8963 1,7759 1,7092

Tiờu chuẩn Schwarz 1,9034 1,7806 1,7163

* Cú ý nghĩa thống kờ ở mức 1%. Sai số chuẩn trong dấu ngoặc đơn.

** Trong bỏo cỏo kết quả hồi qui ở phụ lục 2 trong nghiờn này cũng thực hiện hồi qui theo mức lương giờ với cỏc mẫu gồm 5646 quan sỏt cú thời gian làm việc trờn 6 thỏng và mẫu gồm 6614 quan sỏt làm việc từ 1 đến 12 thỏng tớnh đến thời điểm khảo sỏt.

Kết quả hồi qui tương đối tốt: giỏ trị p-value của trị thống kờ kiểm định F vụ cựng bộ Prob(F-Statistic) = 0.000000 cho thấy hàm hồi qui phự hợp tốt với mẫu. Trị

số R bỡnh phương điều chỉnh (Adjusted R-squared) tương đối nhỏ: cỏc biến giải thớch trong hàm hồi qui chỉ giải thớch được 23% hoặc 24% sự thay đổi của thu nhập. Tiờu chuẩn thụng tin Akaike (Akaike info criterion) và Tiờu chuẩn Schwarz (Schwarz criterion) nhận cỏc giỏ trị khỏ nhỏ, cao nhất là 1,9 khi biến phụ thuộc xem xột với mức tiền lương theo năm và nhỏ nhất là 1,71 khi xem xột với mức lương theo giờ, chỳng ta sẽ so sỏnh cỏc tiờu chuẩn này với cỏc hàm hồi qui tiếp theo.

Dấu của cỏc hệ sốước lượng phự hợp với dấu kỳ vọng của mụ hỡnh. Cỏc hệ số

hồi qui cú ý nghĩa thống kờ cao. Khi cố định cỏc biến khỏc, hệ số của biến S cho ta suất sinh lợi của giỏo dục ở Việt Nam năm 2004: khi tăng thờm một năm đi học, mức thu nhập năm tăng 7,81%; mức thu nhập thỏng tăng 7,64%; mức thu nhập theo giờ tăng 7,2%. Mặt khỏc, một năm kinh nghiệm cũng làm thu nhập tăng thờm khoảng 4% đồng thời làm thu nhập biờn suy giảm với mức gần 0,1%.

Một phần của tài liệu ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở việt nam (Trang 65 - 66)