Trong phạm vi của đề tài, chúng tơi khơng đủ cơ sở để phân tích sự khác nhau giữa tỉnh Kon Tum với các tỉnh khác ở Tây Nguyên về tỷ lệ bệnh
4.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG MỚ
MỚI
4.2.1. Dân tộc với tàn tật
Trong số 164 bệnh nhân nghiên cứu, cĩ 34 bệnh nhân tàn tật (chiếm tỷ lệ 20,73%).
Phân tích tình hình tàn tật theo các dân tộc, bệnh nhân tàn tật là người dân tộc cĩ tỷ lệ 19,48% và người kinh cĩ tỷ lệ là 40,00%. Tuy bệnh nhân người kinh cĩ tỷ lệ tàn tật lớn hơn bệnh nhân người dân tộc, nhưng sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê với P>0,05.
Kết quả nghiên cứu này cĩ sự khác biệt với nghiên cứu của Bùi Ngọc Dũng (2007), tình hình tàn tật tại 2 huyện AyunPa và Chư sê tỉnh Gia Lai, tàn tật ở người Kinh là 50% và người dân tộc là 61,32% [19]. Theo tác giả Phạm Văn Hiển (2001) tỷ lệ tàn tật ở người Kinh là 78,53%, người dân tộc là 82,22% [21].
4.2.2. Giới tính với tàn tật
Với kết quả nghiên cứu tại bảng 3.23, trong số 34 bệnh nhân phong tàn tật, bệnh nhân nam cĩ tỷ lệ tàn tật là 23,40% và bệnh nhân nữ cĩ tỷ lệ tàn tật là 17,14%. Bệnh nhân phong là nam cĩ tỷ lệ tàn tật lớn hơn nữ, nhưng sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê với P>0,05.
Kết quả nghiên cứu của tác giả Chu Quốc Vinh (2000) tàn tật nam cũng cao hơn nữ, nhưng nam cĩ tỷ lệ 73,57% và nữ cĩ tỷ lệ 66,62% [40];
Theo tác gải Bùi Ngọc Dũng (2007), tại Gia Lai, tỷ lệ tàn tật ở nam 72,70% và ở nữ là 48,20% [19]. Tỷ lệ tàn tật ở nam vẫn cao hơn tàn tật ở nữ, nhưng tỷ lệ tàn tật của các giới thì cao hơn tỷ lệ tàn tật trong nghiên cứu của chúng tơi. Tác giả Lê Văn Thuận (2007) Phú Yên, tỷ lệ tàn tật của nam là 83,78%, của nữ là 79,73%[35]. Đối tượng nghiên cứu của hai tác giả này là bệnh nhân phong đang quản lý.
4.2.3. Tuổi với tàn tật
Trong nghiên cứu của chúng tơi chia ra 5 nhĩm tuổi; Nhĩm tuổi <15 khơng cĩ bệnh nhân nào bị tàn tật. Nhĩm tuổi từ 15 - 29 cĩ tỷ lệ tàn tật là 12,50%; Nhĩm tuổi từ 30 - 44 cĩ tỷ lệ tàn tật là 26,19%; Nhĩm tuổi từ 45-59 cĩ tỷ lệ tàn tật là 33,33% và nhĩm tuổi 60 cĩ tỷ lệ tàn tật là 31,82%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa
thống kê, với P<0,05
Trong 5 nhĩm tuổi, hai nhĩm tuổi (<15, 15 - 29) cĩ tỷ lệ tàn tật dưới 15% và ba nhĩm tuổi (30 - 44, 45 - 59; 60) cĩ tỷ lệ tàn tật trên 15%.
Như vậy, cơng tác tuyên truyền, giáo dục phịng chống tàn tật, nếu được tập trung vào ba nhĩm tuổi lớn sẽ gĩp phần hạ thấp được tỷ lệ tàn tật.
Nhĩm bệnh nhân < 15 tuổi, khơng cĩ trường hợp nào tàn tật, cĩ phải chăng bệnh nhân là trẻ em đều được phát hiện sớm. Nhưng tàn tật khơng phải chỉ cĩ liên quan đến phát hiện sớm hay muộn, mà cịn liên quan đến trình độ học vấn, hiểu biết về bệnh phong…
Theo tác giả Lê Văn Thuận (2007), tỷ lệ tàn tật theo tuổi ở tỉnh Phú Yên là: <15 tuổi cĩ 0%, 15-29 tuổi cĩ 55,00%, 30-44 tuổi cĩ 74,55%, 45-59 tuổi cĩ 84,91% và ≥60 tuổi cĩ 92,47% [35].
Kết quả của Lê Văn Thuận khác với kết quả nghiên cứu của chúng tơi, nhưng giống nhau ở chỗ: nhĩm tuổi <15 tuổi cĩ tỷ lệ tàn tật bằng 0%, nhĩm tuổi cĩ tỷ lệ tàn tật cao nhất vẫn là nhĩm tuổi 45-59 tuổi và ≥60 tuổi.
4.2.4. Thời gian phát hiện với tàn tật
Thời gian phát hiện được tính từ khi bệnh nhân thấy tổn thương đầu tiên đến khi được chẩn đốn là bệnh nhân phong. Bệnh nhân phong được phát hiện ≤12 tháng gọi là phát hiện sớm, phát hiện >12 tháng gọi là phát hiện muộn. Bênh nhân được phát hiện ≤12 tháng cĩ tỷ lệ tàn tật là 5,88% và >12 tháng cĩ tỷ lệ tàn tật là 60,00%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê với P<0,001.
Bệnh nhân phong được phát hiện sớm, cứ 17 bệnh nhân phong mới cĩ một bệnh nhân cĩ nguy cơ sẽ tàn tật; Bệnh nhân phong bị phát hiện muộn, cứ 1,6 bệnh nhân mới cĩ một bệnh nhân cĩ nguy cơ sẽ tàn tật.
Theo tác giả Lê Văn Thuận (2007) tại Phú Yên, bệnh nhân phong được phát hiện từ 1 - 2 năm, cĩ tỷ lệ tàn tật độ 2 là 86,49% và từ 3 - 10 năm cĩ tỷ lệ tàn tật độ 2 là 87,93% [35]. Theo tác giả Nguyễn Xuân Túc (2007) tại Nghệ An [38], bệnh nhân được phát hiện ≤ 12 tháng cĩ tỷ lệ tàn tật là 12,8% và phát hiện >12 tháng là 87,2%. Theo chúng tơi, kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Túc là hợp lý vì tương đương với kết quả của chúng tơi.
4.2.5. Trình độ học vấn với tàn tật
Kết quả nghiên cứu được chia ra hai nhĩm, nhĩm bệnh nhân biết chữ và nhĩm bệnh nhân khơng biết chữ. Nhĩm bệnh nhân khơng biết chữ cĩ tỷ lệ tàn tật là
23,26% và nhĩm bệnh nhân biết chữ cĩ tỷ lệ tàn tật là 17,95%. Tuy nhĩm bệnh nhân khơng biết chữ cĩ tỷ lệ tàn tật cao hơn nhĩm biết chữ, nhưng sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê với P>0,05.
Theo tác giả Nguyễn Xuân Túc (2007) nhĩm bệnh khơng biết chữ (mù chữ) cĩ tỷ lệ tàn tật là 96,7%, nhĩm bệnh nhân biết chữ cĩ tỷ lệ tàn tật là 78,0% [38]. 4.2.6. Hiểu biết về bệnh phong với tàn tật
Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.27, chúng tơi chia ra hai nhĩm. Nhĩm hiểu biết đầy đủ về bệnh phong cĩ tỷ lệ tàn tật là 18,52%; Nhĩm hiểu biết khơng đầy đủ về bệnh phong cĩ tỷ lệ tàn tật là 21,17%.
Nhĩm hiểu biết khơng đầy đủ về bệnh phong tuy cĩ tỷ lệ tàn tật lớn hơn nhĩm hiểu biết đầy đủ về bệnh phong, nhưng sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê với P>0,05.
4.2.7. Mặc cảm về bệnh phong với tàn tật
Trong 164 bệnh nhân phong mới, sau thu thập điều tra, chúng tơi cĩ hai nhĩ. Nhĩm cĩ mặc cảm về bệnh phong và nhĩm khơng cĩ mặc cảm về bệnh phong.
Nhĩm cĩ mặc cảm về bệnh phong cĩ tỷ lệ tàn tật là 55,56% và nhĩm khơng cĩ mặc cảm về bệnh phong cĩ tỷ lệ tàn tật là 16,44%. Số bệnh nhân cĩ mặc cảm về bệnh phong dễ bị tàn tật hơn số bệnh nhân khơng cĩ mặc cảm về bệnh phong. Sự khác biệt trong mối liên quan giữa mặc cảm về bệnh phong với tàn tật cĩ ý nghĩa thống kê, với P<0,001.
Xĩa hay khép dần về mặc cảm đến với bệnh phong, sẽ gĩp phần lớn cho việc hạ thấp tỷ lệ tàn tật ở bệnh nhân phong mới.
Nguyên nhân của mặc cảm về bệnh phong được bắt nguồn từ các tàn tật, nhất là tàn tật thứ phát; Tàn tật đã gây nên những cảm giác ghê sợ và những quan niệm sai lầm về bệnh phong.
4.2.8. Nơi cĩ và khơng cĩ cán bộ y tế thơn bản với tàn tật
Chúng tơi chia kết quả nghiên cứu 164 bệnh nhân phong mới, ra làm hai nhĩm. Nhĩm cĩ y tế thơn bản và nhĩm khơng cĩ y tế thơn bản.
Nhĩm cĩ y tế thơn bản cĩ tỷ lệ tàn tật là 10,79% và nhĩm khơng cĩ y tế thơn bản cĩ tỷ lệ tàn tật là 76,00%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với P<0,001.
Theo chúng tơi: Cĩ cán bộ y tế thơn bản sẽ gĩp phần cho phát hiện bệnh nhân phong sớm hơn, chính điều này sẽ hạn chế được tỷ lệ tàn tật. Những nơi khơng cĩ cán bộ y tế thơn bản, cứ 100 bệnh nhân phong mới, nguy cơ tàn tật là 76,00%; Những nơi cĩ y tế thơn bản, cứ 100 bệnh nhân phong mới, nguy cơ tàn tật chỉ cĩ 10,79%.
Như vậy việc xây dựng mạng lưới y tế thơn bản, màng lưới y tế chăm sĩc sức khỏe ban đầu tốt sẽ hạn chế được tỷ lệ tàn tật.
4.2.9. Thời gian đi bộ từ nhà đến trạm y tế với tàn tật
Trong nghiên cứu, chúng tơi chia ra hai nhĩm. Nhĩm cĩ khoảng cách từ nhà đến trạm y tế dưới 1giờ30 phút đi bộ và nhĩm cĩ khoảng cách từ nhà đến trạm y tế bằng hoặc lớn hơn 1 giờ 30 phút đi bộ.
Nhĩm dưới 1giờ30 phút đi bộ cĩ tỷ lệ tàn tật là 11,71% và nhĩm từ 1 giờ 30 phút đi bộ trở lên, cĩ tỷ lệ tàn tật là 39,62%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với P<0,001.
Việc thay đổi khoảng cách từ nhà đến trạm y tế là điều khĩ khăn, cĩ khi khơng khả thi. Khắc phục tồn tại này, theo chúng tơi cán bộ y tế phải luơn luơn về với cộng đồng và về với người bệnh.
4.2.10. Viêm dây thần kinh với tàn tật
Viêm dây thần kinh, dẫn tới hủy hoại dây thần kinh và tàn tật là vịng khép kín trong bệnh lý tàn tật do phong. Nếu cắt đứt được mắc xích viêm dây thần kinh sẽ gĩp phần hạn chế được tàn tật.
Tại bảng 3.31, cĩ hai nhĩm: nhĩm cĩ viêm dây thần kinh cĩ tỷ lệ tàn tật 15,24%; Nhĩm khơng viêm dây thần kinh cĩ tỷ lệ tàn tật 5,49%. Cĩ viêm dây thần kinh dễ bị tàn tật hơn khơng viêm dây thần kinh. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với P<0,001.
4.2.11. Phản ứng phong với tàn tật
Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.32, cĩ 137 bệnh nhân khơng cĩ phản ứng phong và 27 bệnh nhân cĩ phản ứng phong. Nhĩm cĩ phản ứng phong cĩ tỷ lệ tàn tật 10,22% và nhĩm khơng cĩ phản ứng phong cĩ tỷ lệ tàn tật 74,07%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với P<0,001.
Theo tác giả Nguyễn Xuân Túc (2007), nhĩm cĩ phản ứng phong cĩ tỷ lệ tàn tật là 54,54% [39]. Kết quả nghiên cứu này tương đương với kết quả nghiên cứu của chúng tơi. (Tác giả khơng nghiên cứu tỷ lệ tàn tật trong nhĩm bệnh nhân khơng cĩ phản ứng).
Bệnh nhân cĩ phản ứng phong mà chúng tơi bắt gặp tất cả đều xuất hiện trước khi điều trị. Thời điểm xuất hiện phản ứng phần lớn trước khi được chẩn đốn là bệnh nhân phong. Như vậy, phản ứng phong cĩ trước khi được đa hĩa trị liệu. Muốn hạ thấp tỷ lệ tàn tật ở các trường hợp này, giải pháp duy nhất vẫn là phát hiện sớm và điều trị kịp thời cơn phản ứng phong.
Nghiên cứu 11 yếu tố liên quan đến tàn tật ở bệnh nhân phong mới, bước đầu chúng tơi nhận thấy cĩ bốn yếu tố khơng ảnh hưởng đến tàn tật tàn tật và cĩ bảy yếu tố cĩ ảnh hưởng đến tàn tật.
Các yếu tố khơng ảnh hưởng đến tàn tật là: Dân tộc, giới, trình độ học vấn và mức độ hiểu biết về bệnh phong. Bốn yếu tố này bị ảnh hưởng rất lớn từ tình hình kinh tế và văn hĩa của xã hội.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tàn tật là: Tuổi, thời gian phát hiện, mặc cảm về bệnh phong, nơi cĩ và khơng cĩ cán bộ y tế thơn bản, khoảng cách từ nhà đến trạm y tế, viêm dây thần kinh và phản ứng phong. Trong bảy yếu tố này cĩ ba yếu tố quan trọng nhất; Đĩ là: Thời gian phát hiện, Mặc cảm về bệnh phong, nơi cĩ và khơng cĩ cán bộ y tế thơn bản.
KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu trên, cĩ thể đưa ra một số kết luận sau: 1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân phong mới (n=164)
1.1. Đặc điểm chung
- Tuổi: Trẻ nhất là 11 tuổi, già nhất là 86 tuổi, trung bình là 48,5 tuổi. - Giới: Nam cĩ 57,32%, nữ cĩ 42,68%
- Dân tộc: Trong 11 dân tộc, dân tộc Gia Rai cĩ tỷ lệ cao nhất (39,02%), dân tộc Rơ Ngao cĩ tỷ lệ thấp nhất (1,22%).
- Địa phương: Tỉnh cĩ tỷ lệ bệnh nhân phong mới cao nhất là Kon Tum (năm 2006 là 8,670/0.000 và năm 2007 là 6,940/0.000), thấp nhất là tỉnh Đắc Lắc (năm 2006 là 0,290/0.000 và năm 2007 là 0,230/0.000).
1.2. Đặc điểm lâm sàng
- Các tổn thương da: Bệnh nhân cĩ tổn thương dát là 10,98%, mảng củ là 65,85%, mảng thâm nhiễm là 3,05%, mảng thâm nhiễm đa dạng là 23,17% và u là 11,59%.
- Biến đổi cảm giác ở các tổn thương: Giảm và mất cảm giác ở mảng thâm nhiễm, mảng thâm nhiễm đa dạng và u phong là 100%; Mảng củ là 97,22% và dát là 44,44%.
- Cĩ viêm dây thần kinh: Viêm dây thần kinh ngoại biên là 33,54%.
1.3. Đặc điểm cận lâm sàng
- Chỉ số số lượng BI: 6(+) chủ yếu ở các thể LL và BL, 1(+) chủ yếu ở thể BT.
- Chẩn đốn mơ bệnh học: Thể cĩ tỷ lệ cao nhất là BT (45,12%), thể cĩ tỷ lệ thấp nhất là LL (4,88%).
1.4. Phân loại lâm sàng theo Ridley - Jopling (n=164)
Thể BT cĩ tỷ lệ cao nhất (53,66%), thể LL cĩ tỷ lệ 4,88%, thể T cĩ tỷ lệ thấp nhất (1,83%).
1.5. Tỷ lệ tàn tật (n=164)
Tỷ lệ tàn tật 20,73%, khơng tàn tật 79,27%. 2. Các yếu tố liên quan với tàn tật do phong
2.1. Thời gian phát hiện 12 tháng cĩ 5,88% tàn tật và > 12 tháng cĩ 60,00% tàn tật.
2.2. Cĩ mặc cảm về phong cĩ 53,56% tàn tật và khơng mặc cảm về phong cĩ
16,44% tàn tật.
2.3. Cĩ cán bộ y tế thơn bản tỷ lệ tàn tật là 10,79% và khơng cĩ y tế thơn bản tỷ lệ
tàn tật là 76,00%.
2.4. Thời gian đi bộ từ nhà đến trạm y tế nhỏ hơn 1 giờ30 phút đi bộ cĩ tỷ lệ tàn tật
là 11,71% và từ 1 giờ 30 phút trở lên cĩ tỷ lệ tàn tật là 39,62%.
2.5. Khơng cĩ viêm dây thần kinh cĩ tỷ lệ tàn tật là 5,49% và cĩ viêm dây thần
kinh cĩ tỷ lệ tàn tật là 15,24%.
2.6. Nhĩm khơng cĩ phản ứng phong cĩ tỷ lệ tàn tật là 10,22% và cĩ phản ứng
phong cĩ tỷ lệ tàn tật là 74,07%.
Sự khác biệt của các yếu tố: Dân tộc, tuổi, trình độ học vấn và hiểu biết về bệnh phong khơng cĩ ý nghĩa thống kê.