Áiờđi béä Tư ø áiờ30 phïùt trởỉeh n

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG MỚI TẠI BỐN TỈNH TÂY NGUYÊN NĂM 2006 - 2007 (Trang 40 - 45)

T y û ỉ e ä % Thời áian đi béä

Viêm dây thần kinh n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật (%) P Cĩ viêm 55 25 15,24 Khơng viêm 109 9 5,49 Chung 164 34 20,73 P < 0,001 2  = 30,78

Biểu đồ 3.11. Phân bố bệnh nhân tàn tật theo viêm dây thần kinh

Nhận xét:

- Trong số bệnh nhân phong mới bị viêm dây thần kinh ngoại biên, cĩ 15,24% xuất hiện tàn tật và 18,29% khơng tàn tật.

- Trong số bệnh nhân phong mới khơng cĩ viêm dây thần kinh ngoại biên, cĩ 5,49%xuất hiện tàn tật và 60,98% khơng tàn tật.

Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với P<0,001; ( 2

 = 30,78). 5.49 15.24 0 5 10 15 20 25 30 Khéhná viehm Céù viehm T y û ỉ e ä % Viehm thần kinh

3.2.11. Phản ứng phong với tàn tật

Bảng 3.32. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật theo phản ứng phong

Phản ứng phong n Số tàn tật Tỷ lệ tàn tật (%) P Khơng cĩ phản ứng 137 14 10,22 Cĩ phản ứng 27 20 74.07 Chung 164 34 20,73 P < 0,001 2  = 55,96

Biểu đồ 3.12. Phân bố bệnh nhân tàn tật theo phản ứng phong Nhận xét:

Nhĩm khơng cĩ phản ứng phong, tỷ lệ tàn tật là 10,22%; Nhĩm cĩ phản ứng phong, tỷ lệ tàn tật là 74,07%. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với P < 0,001; (2= 55,96). 10.22 74.07 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Khéhná céù phản ư ùná Céù phản ư ùná T y û ỉ e ä % Phản ư ùná

TỈNH TÂY NGUYÊN NĂM 2006 - 2007

4.1.1. Một số đặc điểm chung về bệnh nhân phong mới

4.1.1.1. Bệnh nhân phong mới theo giới tính

Nghiên cứu 164 bệnh nhân phong, từ tất cả bệnh nhân phong mới ở bốn tỉnh Tây nguyên, trong thời gian hai năm, chúng tơi nhận thấy, tỷ lệ bệnh nhân phong mới ở nam là 57,32%, tỷ lệ bệnh nhân phong mới ở nữ là 42,68%. Số bệnh nhân phong mới ở nam nhiều hơn ở nữ. Tỷ lệ nam/nữ =1,34/1.

Bệnh phong lây truyền qua các tổn thương da là chủ yếu. Theo chúng tơi, do đặc điểm cường độ lao động mạnh và sinh hoạt rộng rãi của nam mà dễ gây ra những tổn thương da, tạo những “Cửa mở” cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

Cĩ tác giả cho rằng phải chăng nữ cĩ miễn dịch bệnh phong tốt hơn nam (roger Muir). Riêng Low và Chaterjee thì cho rằng ở nữ giới do cĩ cấu tạo nội tiết khác hẳn nam giới nên khả năng chống lại vi trùng phong cao hơn. Giả thuyết này khơng được cơng nhận.

Tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ ở Tây nguyên (1,34/1) thấp hơn so với một số tác giả. Theo tác giả Diệp Xuân Thảo (2007) tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ ở Hà Tỉnh là 1,72/1; Theo Trương Tấn Minh (2001) tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ ở Khánh Hịa là 1,74/1 [32], [27]; Theo tác giả Nguyễn Khánh Hịa (2008) tỷ lệ nam/nữ là 1,25/1 [22].

Nhiều tác giả cho rằng, phải chăng nữ cĩ miễn dịch tốt hơn nam (Rogen Muir). Riêng Low và Chaterjee thì cho rằng ở nữ giới do cĩ cấu tạo nội tiết khác hẳn với nam giới nên khả năng chống lại vi khuẩn phong cao hơn phong cao hơn. Cho tới nay chúng tơi chưa tìm được bất kỳ tài liệu nào giải thích một cách tường minh lý do tỷ lệ mắc bệnh phong ở nam cao hơn ở nữ.

4.1.1.2. Bệnh nhân phong mới theo nhĩm tuổi

Kết quả nghiên cứu 164 bệnh nhân phong mới ở bảng 3.2, chúng tơi nhận thấy: dưới 15 tuổi chiếm tỷ lệ 10,37%, 15-29 tuổi chiếm tỷ lệ 34,15%, 30-44 tuổi

chiếm tỷ lệ 25,61%, 45-59 tuổi chiếm tỷ lệ 16,46%, từ 60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 13,41%.

Bệnh nhân phong mới ở nhĩm tuổi dưới 15 tuổi của chúng tơi cũng tương đương với kết quả nghiên cứu của một số tác giả. Theo tác giả Diệp Xuân thảo (2007) ở Hà Tĩnh là 10,5%[34]; Phạm Thị Xuân Lan (1993) ở một số tỉnh phía Bắc là 8,46%. Tác giả Trương Tấn Minh (2001) tại Khánh Hịa là 2,9%[27]; Theo tác giả Nguyễn Khánh Hịa (2008) là 7,41% [22].

Cho đến nay chúng tơi chưa tìm được lý do nào giải thích tại sao lứa tuổi từ 15 - 29 tuổi và 30 - 44 tuổi lại cĩ tỷ lệ mắc bệnh phong cao nhất trong các đối tượng nghiên cứu.

4.1.1.3. Bệnh nhân phong mới theo dân tộc

Trong nghiên cứu, chúng tơi gặp 11 dân tộc cĩ bệnh nhân phong mới. Các dân tộc ở Tây nguyên đều chung một nét văn hĩa cồng chiêng, nhà sàn, rượu ghè, làm rẫy... Nhưng dân tộc cĩ nhiều bệnh nhân phong mới nhất là dân tộc Gia Rai (39,02%). Sau dân tộc Gia Rai là dân tộc Ba Na (19,51%). Dân tộc Sê Đăng 9,75%, dân tộc Ka Dong 7,32%, dân tộc Kinh 6,10%, dân tộc Dẻ 4,88%, dân tộc Ê Đê 4,27%, dân tộc Hà Lăng 3,05%, dân tộc Mơ Nơng 3,05%, dân tộc Tày 1,83% và dân tộc Rơ Ngao 1,22%. Dân tộc Rơ Ngao, Tày, Hà Lăng, Mơ Nơng, Êđê và Dẻ đều cĩ bệnh nhân phong, nhưng ít hơn so với dân tộc Gia Rai.

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi khác với kết quả nghiên cứu của tác giả Bùi Ngọc Dũng (2007) tại Gia Lai, dân tộc kinh cĩ tỷ lệ 2,7%, dân tộc Gia Rai 82,6% và dân tộc Ba Na 14,7%[19]. Sự khác biệt này cĩ thể do khác nhau về phạm vi đề tài. Vì đề tài của tác giả Bùi Ngọc Dũng chỉ tiến hành ở hai huyện Ayunpa và Chư Sê của tỉnh Gia Lai.

4.1.1.4. Bệnh nhân phong mới theo tỉnh

Trong nghiên cứu, tỉnh Kon Tum, Gia Lai và Đắc Nơng đều cĩ tỷ lệ phát hiện lớn hơn 10/0.000; Tỉnh Đắc Lắc cĩ tỷ lệ nhỏ hơn 10/0.000 và cũng là phát hiện lớn hơn 10/0.000; Tỉnh Đắc Lắc cĩ tỷ lệ nhỏ hơn 10/0.000 và cũng là tỉnh cĩ tỷ lệ thấp nhất (Năm 2006 là 0,290/0.000 và năm 2007 là 0,230/0.000). Tỉnh cĩ tỷ lệ phát hiện cao nhất là tỉnh Kon Tum (năm 2006 cĩ tỷ lệ

8,670/0.000, năm 2007 là 6,940/0.000) (Tỷ lệ ≤ 10/0.000 là một trong các chỉ số cho phép tiến hành cơng nhận loại trừ bệnh phong). phép tiến hành cơng nhận loại trừ bệnh phong).

Theo tác giả Trương Tấn Minh (2001), tỷ lệ bệnh nhân phong mới ở Khánh Hịa năm 1985 là 17,30/0.000, năm 1990 là 5,330/0.000, năm 1995 là Khánh Hịa năm 1985 là 17,30/0.000, năm 1990 là 5,330/0.000, năm 1995 là 6,030/0.000 và năm 1999 là 6,150/0.000[27].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÀN TẬT Ở BỆNH NHÂN PHONG MỚI TẠI BỐN TỈNH TÂY NGUYÊN NĂM 2006 - 2007 (Trang 40 - 45)