sổ tương đồng Soresen (K)
+ Chỉ sổ loài ưu thế
_ nl + n2 N
Trong đó:
nl : số lượng cá thể của loài ưu thế thứ nhất
n2: số lượng cá thể của loài ưu thế thứ hai N: tổng số cá thể trong điểm thu mẫu
+ Chỉ số Shannon - Weiner (chỉ số H’) nhằm xác định lượng thông tin hay tổng lượng trật tự (hay bất trật tự) có trong một hệ thống. Công thức để tính chỉ số này là:
H=-^—log2 — fn'xr 02 M
Í^N N Với H’: chỉ số đa dạng loài s: số lượng loài
N: số lượng cá thể trong toàn bộ mẫu ni! số lượng cá thể của loài i
Hai thành phàn của sự đa dạng được kết hợp trong hàm Shannon - Weiner là số lượng loài và tính bình quân của sự phân bố các cá thể giữa các loài. Do vậy, số lượng loài càng cao thì chỉ số H’ càng lớn và sự phân bố
các
cá thể giữa các loài càng ngang bằng nhau thì cũng gia tăng chỉ số đa dạng loài được xác định thông qua hàm số Shannon - Weiner.
Từ kết quả tính toán, có thể nhận xét về mức độ đa dạng theo các cấp sau đây:
- Nếu chỉ số đa dạng > 3: ĐDSH tốt và rất tốt - Nếu chỉ số đa dạng từ 1 - 3: ĐDSH khá
- Neu chỉ số đa dạng < 1 : ĐDSH kém và rất kém + Chỉ sổ tương đồng (chỉ số Jacca - Sorensen) được chúng tôi sử dụng để đánh giá mức độ giống nhau về thành phàn loài của các điểm nghiên cứu. Chỉ số này được tính theo công thức:
K = 2c a + b
Trong đó: a: số loài trong điểm thu mẫu thứ nhất b: số loài ừong điểm thu mẫu thứ hai c: số
loài chung cho cả hai điểm thu mẫu
К nhận giá tri từ 0 đến 1. Giá trị к càng gần 1 thì mức độ giống nhau về thành phần loài của các điểm nghiên cứu càng lớn. Các giá trị của к tương ứng với mức tương đồng như sau [4]:
0,00 - 0,20: gần nhau rất ít 0,21 - 0,40: gàn nhau ít 0,41 - 0,60: gần nhau 0,61 - 0,80: gàn nhau nhiều 0,81 - 1,00: rất gần nhau