Ở thí nghiệm 2, chúng tôi thực hiện phản ứng PCR cho 6 mẫu với 6 cây khác nhau đó là đƣng, cóc trắng, đƣớc đôi, mắm đen, mắm biển và mắm trắng, các mẫu này đƣợc chạy cùng 1 chu kỳ và cùng một nồng độ giống nhau.
Kết quả điện di cho thấy, 3 mẫu: mắm đen; mắm biển và mắm trắng đều chỉ cho 1 band đồng hình có kích thƣớc khoảng 400 bp. Do chỉ có một band đồng hình nên kết quả ở thí nghiệm 2 không có ý nghĩa trong việc nghiên cứu đa dạng di truyền. Tuy nhiên có thể band 400 bp này là band đặc trƣng cho họ mắm (Avicenniaceae) và có thể là marker để phân biệt loài mắm với các loài khác. Do đó nên tách band này để giải trình tự nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu đặc thù cây mắm ở rừng Cần Giờ.
4.3.3 Thí nghiệm 3: Sử dụng primer OPAC10 với chu kỳ nhiệt ở bảng 3.5.
Qua thí nghiệm 3, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở hình 4.6.
Kết quả điện di PCR tốt, cho độ đa hình cao.
sự đa hình giữa các mẫu. Chúng tôi thu đƣợc 9 band đa hình chiếm tỷ lệ 90 % và 1 band đồng hình chiếm tỷ lệ 10 % (kích thƣớc cụ thể không xác định), kích cỡ của các band khoảng từ 300 bp – 1200 bp (hình 4.8). Band đồng hình có mặt trong tất cả các mẫu còn band đa hình có ở mẫu này nhƣng không có ở mẫu kia. Các band đa hình là cơ sở phân biệt giữa các mẫu có tính trạng khác nhau từ đó làm nền tảng để phân chia và xác định giống.
Hình 4.8 : Cây phân nhóm một số cây mắm biển tại rừng Cần Giờ
Từ kết quả thu đƣợc trên gel điện di chúng tôi mã hóa thành dạng nhị phân 0 và 1 để phân tích mối tƣơng quan di truyền giữa các mẫu nghiên cứu bằng phần mềm NTSYS phiên bản 2.1.
Việc phân tích kết quả PCR trên phần mềm NTSYS cho kết quả nhƣ sau:
Năm mẫu mắm đƣợc khảo sát đƣợc chia làm 2 nhóm chính với khoảng cách phân nhóm là 0,40. Nhóm I gồm 4 mẫu: M8, M18, M25, M40. Các cây này có hệ số đồng dạng di truyền cao từ 0,67 – 1,00.
Nhận xét về M1, dựa vào cây phân sinh ở trên chúng tôi thấy rằng M1 có Tiểu khu 21
Tiểu khu 17 Tiểu khu 18 Tiểu khu 18
sự khác biệt về mặt di truyền so với 4 cây còn lại. Để giải thích về sự khác biệt này, chúng tôi trở lại nguồn gốc của nó. M1 là giống tái sinh tự nhiên, qua qúa trình hỗn giao và điều kiện môi trƣờng làm cho M1 thay đổi một tính trạng hoặc có thể do sự đột biến. Điểm đặc biệt là giống M1 sống ở bờ biển cho nên có một số thay đổi về mặt di truyền.
Riêng M18 và M40, 2 cây này sinh sống trong một tiểu khu và đƣợc trồng cùng một thời điểm do đó ít thấy sự khác biệt về mặt di truyền. Càng về sau thì hệ số đồng dạng di truyền giữa các cây mắm biển sẽ tăng. Do đó, chúng ta cần trồng xen những giống mắm ở các tiểu khu khác nhau nhằm tạo đƣợc sự đa dạng sinh học cần thiết để tái tạo rừng.
Giữa M8, M25 và M40 có hệ số đồng dạng di truyền rất thấp dao động từ 0,9 đến 1,0. Hiện nay rất khó xác định đƣợc nguồn gốc của các cây này, tuy nhiên, xét về mặt vị trí địa lý thì M8 đƣợc trồng ở tiểu khu 18, còn M18 và M40 đƣợc trồng ở tiểu khu 21.
M25 là giống đƣợc tái sinh tự nhiên và sống chung với các quần thể Mắm
trắng, Mắm đen, cũng có thể có một số biến đổi về mặt hình thái.
Chƣơng 5:
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.2 Kết luận
Từ các kết quả thu đƣợc, chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Sử dụng lá mắm non để ly trích sẽ thu đƣợc lƣợng DNA mẫu tốt nhất.
Mẫu lá khi vừa nghiền xong nên ủ ngay với dịch trích EB.
Quy trình ly trích DNA của lá mắm ổn định. Ly trích đƣợc 47 mẫu (trên tổng số 52 mẫu) đạt DNA tiêu chuẩn dùng trong các kỹ thuật sinh học phân tử.
Quá trình bảo quản DNA mẫu rất quan trọng. Một số mẫu DNA đƣợc ly trích đã bị mất dần lƣợng DNA khi bảo quản ở 4oC.
Quy trình RAPD tƣơng đối hoàn thiện.
Sử dụng primer OPAC10 cho số band khuyếch đại cao
Primer OPAC10 dùng trong kỹ thuật RAPD cho 10 band đối với các mẫu thí nghiệm, trong đó có 1 band đồng hình và 9 band đa hình. Primer OPAC10 có tính đa hình đối với quần thể mắm biển (Avicennia marina) tại khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Độ đa hình dạng giữa các mẫu thấp ngoại trừ mẫu M1.
Primer 1 dùng trong kỹ thuật RAPD chỉ cho 1 band đồng hình. Primer 1 có thể dùng để làm marker chỉ thị phát hiện giống mắm (Avicenniaceae) với các giống khác ở rừng Cần giờ.
Với việc phân tích RAPD sử dụng primer OPAC10 thì quần thể mắm tại khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ có hệ số đồng dạng di truyền trên cây phát sinh chủng loại dao động trong khoảng 0,40 – 1,00.
5.3 Đề nghị
Tối ƣu hóa quy trình RAPD trên cây mắm biển.
Tiếp tục sử dụng primer OPAC10 để đánh giá tính đa dạng di truyền với một lƣợng mẫu lớn hơn đối với quần thể mắm.
Khảo sát thêm các primer khác nhằm có đƣợc kết quả đa dạng di truyền chính xác nhất.
Phải có chính sách làm giàu nguồn tài nguyên di truyền, nâng cao tính đa dạng và bảo đảm sự phát triển bền vững của khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ nói chung và của quần thể mắm biển (Avicennia marina) nói riêng.
Nghiên cứu thêm về những cây mắm biển có hình thái khác lạ trong khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
1. Phạm Văn Bình, 2005. Đánh giá sơ bộ mức độ đa dạng di truyền của quần thể điều (Acanardium occidentale L.) hiện được trồng tại tỉnh Ninh Thuận bằng kỹ thuật RAPD và AFLP. Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ Công Nghệ Sinh Học.Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
2. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 1999. Di truyền phân tử. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
3. Phạm Thành Hổ, 1998. Di truyền học. Nhà xuất bản Giáo Dục Tp. HCM. 612 trang
4. Lê Văn Khôi và ctv., 2006. Khôi phục và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
5. Nguyễn Thị Lang, 2002. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu công nghệ sinh học. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
6. Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu, 2005. Sinh học phân tử giới thiệu phương pháp và ứng dụng. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
7. Lê Đình Lƣơng, 2001. Nguyên lý kỹ thuật di truyền. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
8. Lâm Vỹ Nguyên, 2006. Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của cây được đôi
(Rhizophora apiculata Blume) ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ bằng kỹ thuật RAPD. Khóa luận tốt nghiệp kỹ sƣ Công Nghệ Sinh Học. Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
9. Richard B. Primack, 1999. Cơ sở sinh học bảo tồn. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật.
10. Nguyễn Đức Thành, 2004. Một số kỹ thuật chỉ thị phân tử. Nhà xuất bản Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Viện Công Nghệ Sinh Học Hà Nội.
11. Lê Duy Thành, 2000. Cơ sở di truyền chọn giống thực vật. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 139 – 154.
12. Nguyễn Văn Uyển và Nguyễn Tiến Thắng, 2000. Những kiến thức cơ bản về Công nghệ sinh học. Nhà xuất bản Giáo Dục Tp. HCM. 244 trang.
TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI:
13. Akira Komiyama, 1998. Mortality and growth of cut pieces of viviparous mangrove (Rhizophora apiculata and R. mucronata) seedlings in the field condition. Forest Ecology and Management, 112: 227 – 231.
14. Brown T. A., 1997. Gene cloning an introduction. Third edition.
UMIST, Manchester, UK.. Chapman and Hall. 334 pages.
15. Mukkamala L., 2002. Molecular phylogeny of mangroves IX molecular marker assisted intra-specific variation and species relationships in the Indian mangrove tribe Rhizophoreae.Aquatic Botany, 74: 201 – 217.
16. Tanksley S. D., Ahn N., Cause M., Coffman R., Fulton T., McCouch S. R., Sencond G., Tai T., Wang Z., Wu K., Yu Z.. 1991. RFLP mapping of rice
genome. Rice genetic, 2: 435 - 449. Intenational Rice Research Institute.
17.http://www.hochiminhcity.gov.vn/home/left/gioi_thieu/gioi_thieu_chung/ton g_quan/ 18. http://www.nea.gov.vn/SachdoVietNam/LoaiCTTV.aspx?id=548. 19. http://www.dulichvn.org.vn/thongtinquanly/dautudulich/kdl_cangio.htm. 20. http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2000/so02/6.htm. 21. http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%AFm_(c%C3%A2y). 22.http://www.mekonginfo.org/mrc_en/contact.nsf/0/8902a71a698a3de1802566 860066e546/
PHỤ LỤC
TÊN
MẪU TIỂU KHU
TỌA ĐỘ PHÚT
GIÂY ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
AM1 18 N 10 0 26’ 47.2’’ E 1060 54’ 20.7’’ Cây mọc tốt, nhiều nhánh AM2 18 N 10 0 26’ 47.4’’
E 1060 54’ 22.5’’ Cây thấp, bị sâu ăn AM3 18 N 10 0 26’ 47.4’’ E 1060 54’ 43.0’’ Cây trung bình, gốc bi sạt lỡ AM4 18 N 10 0 26’ 43.7’’ E 1060 54’ 49.1’’ Cao 4 m, nhiều nhánh AM5 18 N 10 0 26’ 33.2’’
E 1060 55’ 15.2’’ Cây cao 5 m, thân yếu ớt AM6 18 N 10
0
26’ 33.5’’
E 1060 55’ 50.0’’ Cây mọc khỏe, nhiều nhánh AM7 18 N 10
0
28’ 36.5’’ E 1060 55’ 53.4’’
Cao 7 m, nhiều nhánh, lá xanh tốt, có hoa và trái
AM8 18 N 10 0
28’ 30.5’’ E 1060 55’ 31.9’’
Cao 3m, thân yếu ớt,lá bị sâu ăn AM9 18 N 10 0 28’ 52.7’’ E 1060 54’ 57.4’’ Cao 6m, nhiều nhánh AM10 17 N 10 0 23’ 45.0’’
E 1060 54’ 48.4’’ Cây mọc yếu, thân bị mối ăn AM11 17 N 10
0
24’ 11.8’’
E 1060 53’ 59.8’’ Cao 5 m, thân bị mối ăn AM12 17 N 10
0
25’ 28.1’’
E 1060 53’ 32.7’’ Cao 6m, lá bị sâu ăn AM13 17 N 10
0
26’ 33.6’’
E 1060 53’ 17.2’’ Cây mọc tốt, nhiều nhánh AM14 17 N 100 24’ 27.9’’ Cao 7m, gốc bị sạt lỡ
E 1060 53’ 53.2’’
AM15 21 N 10 0
25’ 26.5’’ E 1060 53’ 33.2’’
Cây cao, lá xanh tốt, có hoa và trái AM16 21 N 10 0 26’ 02.7’’ E 1060 53’ 15.2’’ Cây mọc yếu ớt AM17 21 N 10 0 26’ 45.1’’ E 1060 53’ 17.8’’
Thống kê hiện trạng rừng – đất của 24 tiểu khu thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ Tiểu khu Rừng trồng (ha) Rừng tự nhiên (ha) Đất trống Đất khác Tổng diện tích (ha) 1 890,41 309,14 29,65 1.229,20 2 1.236,41 355,04 34,03 232,16 1.857,64 3 719,09 449,85 81,22 1.250,16 4 1.200,39 369,20 34,14 137,50 1.741,23 5 772,17 252,15 21,21 99,42 1.144,95 6 980,40 397,79 29,45 125,25 1.532,89 7 624,71 230,83 265,68 1.121,22 8 960,49 133,17 157,84 268,72 1.520,22 9 923,34 440,43 86,06 129,97 1.579,80 10 1.236,58 298,89 5,63 62,53 1.603,63 11 667,28 314,47 5,55 249,52 1.236,82 12 775,53 141,59 261,52 1.178,64 13 898,42 243,55 373,61 1.515,58 14 740,17 299,43 486,33 1.525,93 15 1.024,04 539,97 212,09 414,16 2.190,26 16 782,36 325,82 13,80 492,33 1.614,31 17 1.252,85 569,35 172,77 1.994,97 18 746,54 468,82 466,85 1.682,21 19 518,49 354,16 421,15 1.293,80
20 762,90 618,33 80,04 448,73 1.910,00 21 722,62 322,85 5,90 778,16 1.829,53 22 300,83 246,09 2,80 229,93 779,65 23 1.434,00 416,86 1.093,18 2.944,04 24 1.257,42 860,28 57,56 212,04 3.387,30 Tổng 21.427,44 8.958,06 746,10 7.532,38 38.663,98
Bảng ma trận tương đồng một số cây mắm biển ỏ rừng Cần Giờ M1 M8 M18 M25 M40 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1
Bảng mã hóa chỉ số di truyền các mẫu chạy RAPD trên primer OPAC10. M1 M8 M18 M25 M40 M1 1,00 M8 0,30 1,00 M18 0,40 0,90 1,00 M25 0,50 0,60 0,70 1,00 M40 0,40 0,90 1,00 0,70 1,00
AM1 0.091194 0.052121 1.749659 385.9747 AM2 0.021316 0.012636 1.686926 88.58804 AM3 0.071687 0.042125 1.701769 299.2612 AM4 0.033725 0.022381 1.506858 131.5587 AM5 0.04484 0.019294 2.324039 212.5852 AM6 0.03186 0.015387 2.070579 145.0062 AM7 0.0408 0.020084 2.031463 184.329 AM8 0.0846 0.043811 1.931022 374.4144 AM9 0.099372 0.055977 1.775229 423.5327 AM10 0.087193 0.048581 1.794796 373.5524 AM11 0.080778 0.041681 1.938005 358.042 AM12 0.054111 0.028858 1.875078 236.4694 AM13 0.060632 0.043957 1.379348 223.1301 AM14 0.028961 0.017237 1.680165 120.1115 AM15 0.032535 0.022489 1.446707 123.6848 AM16 0.032067 0.019065 1.681983 133.0674 AM17 0.054854 0.038525 1.423855 206.3417 AM18 0.036523 0.024599 1.484735 141.1733 AM19 0.037981 0.022475 1.689922 157.9905 AM20 0.024727 0.013502 1.831358 106.9256 AM21 0.048591 0.025885 1.877188 212.4514 AM25 0.09906 0.055315 1.790834 423.9534 AM26 0.030023 0.014881 2.017539 135.2731 AM27 0.02886 0.015387 1.875609 126.1362 AM40 0.022709 0.011084 2.048809 102.9372 AM52 0.024727 0.013502 1.831358 106.9256