KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Đồ án phát triển nuôi cá rô phi. (Trang 49 - 53)

5.1. Kết luận

Ở thỏ cĩ xảy ra sự đáp ứng miễn dịch với vi khuẩn Streptococcus sp. nhưng khả năng tạo đáp ứng miễn dịch chưa cao trong 7 tuần (49 ngày) khảo sát.

Khả năng tạo đáp ứng miễn dịch trên cá cĩ trọng lượng 34,6 g kém, khơng đủ để bảo vệ cơ thể cá khỏi nhiễm bệnh do Streptococcus sp.

Mật độ nuơi cĩ ảnh hưởng lên tỉ lệ cảm nhiễm vi khuẩn Streptococcus sp. giữa mật độ cao (100 con/1m3) và mật độ thấp (25 con/m3), giữa mật độ cao và mật độ trung bình (50 con/m3) dù đã được hay chưa được kích thích đáp ứng miễn dịch trước đĩ. Tuy nhiên, giữa mật độ nuơi thấp và mật độ nuơi trung bình, tỉ lệ cảm nhiễm khơng cĩ sự khác biệt.

Cá cĩ trọng lượng 87,3 g cho đáp ứng miễn dịch cao khi tiêm xoang bụng (i.p.) với FKC của vi khuẩn Streptococcus sp., thời gian tạo kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên vi khuẩn Streptococcus sp. khi tiêm liều đơn kéo dài được 40 ngày.

Cá cĩ trọng lượng 87,3 g đã được kích thích tạo đáp ứng miễn dịch trong 30 ngày cĩ tỉ lệ nhiễm Streptococcus sp. sau khi gây nhiễm là 0,00% trên tất cả các lơ.

5.2. Đề nghị Trên cá Trên cá

Tiếp tục theo dõi khả năng đáp ứng miễn dịch của cá khi được kích thích miễn dịch lặp lại về thời gian, cường độ đáp ứng.

Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố khác ảnh hưởng đến tỉ lệ chết vì bệnh do vi khuẩn Streptococcus sp, từ đĩ đưa ra chiến lược quản lí và kiểm sốt dịch bệnh để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất và an tồn cho mơi trường.

Nghiên cứu sản xuất vaccine phịng bệnh do vi khuẩn Streptococcus sp. và các bệnh do vi khuẩn khác cho cá.

Trên thỏ

Tiếp tục khảo sát đáp ứng của thỏ với các chất bổ trợ khác.

Nghiên cứu điều chế kháng huyết thanh thỏ cĩ hiệu giá ngưng kết cao hơn với vi khuẩn Streptococcus sp. dùng cho chẩn đốn bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1/ Báo Khoa học phổ thơng và Nhà văn hĩa khoa học, 2002. Hội thảo chuyên đề: Thủy sản: nuơi trồng, chất lượng và xuất khẩu.

Website: www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture/aquafishdata/index.htm.

2/ Dương Phượng Uyên, 2005. Khảo sát kỹ thuật nuơi và bệnh do Streptococcus sp. trên cá rơ phi nuơi bè. Khĩa luận tốt nghiệp kỹ sư Thủy sản, trường

Đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh.

3/ Đỗ Ngọc Liên, 1999. Miễn dịch học cơ sở. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 240 trang.

4/ Hồng Hải Hĩa, 2001. Chẩn đốn huyết thanh học bệnh thương hàn gà do Samonella gallinarum – pullorum bằng phương pháp ngung kết nhanh trên phiến kính.

Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa Chăn nuơi – Thú y, Đại học Nơng Lâm Tp. HCM 5/ Lê Văn Hùng, 2002. Miễn dịch học thú y. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Tp. HCM, Việt Nam. 192 trang.

6/ Mai Chi, 2002. Thấy cá điêu hồng tìm hiểu nguồn gốc rơ phi đỏ. Báo Khoa

học phổ thơng số 638 : 43 – 46.

7/ Nguyễn Đình Bảng và Nguyễn Thị Kim Hương, 2003. Vaccine và chế phẩm

miễn dịch trong phịng và điều trị. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

8/ Nguyễn Mạnh Thắng, 2003. Nghiên cứu sử dụng montanide – 50 làm chất bổ

trợ miễn dịch cho vaccine tụ huyết trùng. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa Chăn nuơi

– Thú y, Đại học Nơng Lâm Tp. HCM .

9/ Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2005. Khảo sát một số đặc điểm gây bệnh của các vi

khuẩn phân lập từ cá rơ phi nuơi bè. Khĩa luận tốt nghiệp kỹ sư Thủy sản, Trường Đại

học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh.

10/ Nguyễn Tri Cơ, 2004. Điều tra tình hình nuơi và dịch bệnh trên cá rơ phi

nuơi bè ở đồng bằng sơng Cửu Long và cách phịng trị. Khĩa luận tốt nghiệp kỹ sư Thủy sản, Trường Đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh.

11/ Nguyễn Vĩnh Phước, 1977. Vi sinh vật thú y. Tập 1. Nhà xuất bản ĐH và

THCN, Hà Nội.

12/ Trần Văn Vỹ, 1999. 35 câu hỏi đáp về nuơi cá rơ phi. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.

13/ Võ Văn Tuấn, 2005. Hiện trạng và tình hình bệnh vi khuẩn trên cá rơ phi

đỏ nuơi lồng bè tại tỉnh Đồng Nai. Khĩa luận tốt nghiệp kỹ sư Thủy sản, trường Đại

học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh.

14/ Vương Thị Việt Hoa, Vũ Thị Lâm An, Tơ Minh Châu, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Lâm Thanh Hiền và Nguyễn Thúy Hương, 1999. Vi sinh vật học đại cương.Tủ sách trường Đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh, 220 trang.

Tài liệu tiếng nƣớc ngồi

1/ Aasjord P. M. and Slinde E., 1994. Fish vaccine: development, production and use of bacterial vaccine with special reference to salmon. Fisheries processing biotechnological application (Martin A. M.). Chapman & Hall, London, England, p. 432 – 465.

2/ Chang P.H. and Plumb J.A., 1996. Histopathology of experimental

Streptococcus sp. infection tilapia (Oreochromis niloticus) and channel catfish (Ictalurus punctatus) (Rafinesque). Journal of fish disease.: 236.

3/ Eldar A., Horovitcz C. and Bercovier H., 1997. Development and efficacy of affecting mortality of Streptococcus iniae infection infarmed rainbow trout. Vet. Immunol. Immunpathol. Vol.56, no. 1 – 2:175 – 183.

4/ Evans J.J, Klesius P.H., Shoemaker C.A. and Fitzpatrick B.T., 2005.

Streptococcus agalactiae vaccination and infection stress in Nile tilapia, Oreochromis niloticus. Journal of Applied Aquaculture 13 (issue 3/4):105 – 115.

5/ Fox J. M., 2005. Immune respone of aquatic organisms.

Website: www.sci.tamuec.edu/pals/index/WEBPAGE/immune.ppt

6/ Klesius P.H., Shoemaker C.A and Evans J.J, 2000. Efficacy of single and combined Streptococcus iniae isolate vaccine administered by intraperitoneal and intramuscular routes in tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture 188: 237 – 246. Elsivier science B.V, Armterdam, NL.

7/ Klesius P.H., Shoemaker C.A and Evans J.J., 1999. Efficacy of a killed

Streptococcus iniae vaccine in tilapia (Oreochromis niloticus). Bull. Ass. Fish Pathol

19 (1): 1-3.

8/ Nguyen H.T. and Kanai K., 1999. Selective agars for the isolation of

Streptococcus iniae from Japanese flounder, Paralichthys olivaceus, and its cultural

environment. Journal of Applied Microbiology 86 : 769 – 776.

9/ Popma T., Masser M., 1999. Tilapia, life history and biology. Website: www.aquanic.org/publicat/usda_rac/srac/283fs.pdf.

10/ Roberson B.S., 1990. Bacterial agglutination. Techniques in fish immunology (J.S Stolen, TC Pletcher, D.P. Anderson, B.S Roberson, W.B. van

11/ Shoemaker C.A., Klesius P.H and Evans J.J., 1999. Density and dose: factors affecting mortality of Streptococcus iniae infected tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture 188: 229 – 235.

12/ Souter W. B., 1983. Immunization with vaccines. A guide to integrated fish

health management in the Great Lakes basin (Meyer F. P., Warren J. W., Carey T. G.),

Ann Arbor, Michigan, USA , p. 111 – 119.

Website: www.glfc. Org/pubs/special_pubs/sp83_2/pdf/chap13.pdf

13/ Stoskopf M. K., 1993. Clinical examination and procedures. Fish medicine (Stoskopf M. K.), W. B. Sounder, Philadelphia, USA, p. 62 – 78.

14/ Stoskopf S. K., 1993. Immunology. Fish medicine (Stoskopf M. K. ), W. B. Sounder, Philadelphia, USA, p. 149 – 159.

15/ Weistein M.R et al., 1997. Invasive infections due to a fish pathogen,

Streptococcus iniae. The New England Journal of Medicine 337 (9): 589 – 595.

Website: www.nejm.org.

16/ Yanong R.P.E. và Floyd R.F, 2001. Streptococcal infections of fish. Website: www.edis.ifas.ufl.edu/FA057-25k

Một phần của tài liệu Đồ án phát triển nuôi cá rô phi. (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)