CHƯƠNG X TÍNH ĐIỆN

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế (Trang 95 - 100)

Điện trong nhà máy chủ yếu gồm 2 loại, điện động lực và điện chiếu sáng

Yêu cầu về điện chiếu sáng

o Đảm bảo chất lượng độ rọi và hiệu quả chiếu sáng đối với công trình o Đảm bảo chất lượng quang thông, màu sắc, ánh sáng và độ sáng tối

thiểu

o Anh sáng phải phân bố đều không có bóng tối và không làm chói mắt.

Yêu cầu về động lực

Công suất và các động cơ ở các phân xưởng phải phù hợp với yêu cầu của thiết bị trong dây chuyền. Nếu ta chọn hệ số dự trữ quá nhỏ thì dễ gây quá tải khi làm việc. Ngược lại nếu chọn hệ số dự trữ quá lớn sẽ tiêu thụ nhiều điện năng đồng thời làm giảm hệ số công suất Cosϕ do chạy non tải gây lãng phí điện năng.

10.1. Tính phụ tải chiếu sáng.

Để chiếu sáng nhà máy sử dụng ba loại đèn :

- Đèn dây tóc : có ánh sáng màu vàng, công suất 100 W. (1)

- Đèn tuýp huỳnh quang : có ánh sáng màu trắng, công suất 40W. (2) - Đèn huỳnh quang bầu dục: có ánh sáng trắng, công suất 100W. (3) * Phương pháp tính công suất đèn

Có thể dùng nhiều phương pháp như:

+ Phương pháp công suất chiếu sáng riêng

+ Phương pháp tính theo hệ số sử dụng quang thông ( chính xác)

Để đơn giản dùng phương pháp công suất chiếu sáng riêng: tính toán nhanh chóng theo độ rọi yêu cầu ( Emin)( Emin được xác định tuỳ theo tính chất công việc), diện tích gian phòng (Sp) kiểu đèn và chiều cao tính toán ta được công suất tiêu chuẩn chiếu sáng Ptc(W/m2). Với công suất mỗi bóng đèn Pđ ta có được số đèn cần dùng :

d cs d p tc P P p xS P n= = Trong đó : n : số bóng đèn Sp : diện tích phòng (m2)

Ptc : công suất chiếu sáng tiêu chuẩn trên một đơn vị diện tích (W/m2)

Pcs : công suất chiếu sáng cho một công trình (W)

Pd : công suất mỗi bóng đèn quy định dây tóc là 100÷300 (W), đèn huỳnh quang là 40 (W), đèn huỳnh quang bầu dục là 100(W).

1. Nhà sản xuất chính :

Chọn loại đèn huỳnh quang bầu dục 220V-100W. + Tính điện chiếu sáng cho nhà sản xuất chính:

Emin = 30 (LUX)[XVI-47] S = 432(m2)

Chiều cao : 12 (m)

Tra bảng công suất riêng ta có : Ptc = 6,6 (W/m2)[XVI-94]. Công suất chiếu sáng toàn bộ diện tích :

Pcs = 6,6.432 = 2851,2(W) Công suất mỗi bóng đèn 100 (W)

Số lượng đèn cần dùng: 2851, 2 28,5 100 cs d P n P = = = (cái). Chọn: 29(cái) Công suất chiếu cho nhà sản xuất chính :

Ptt = 29.100 = 2900 (W)

Tương tự như vậy ta tính cho các công trình khác như sau :

Bảng X.1:Tổng kết công suất tiêu thụ cho các công trình

Stt Tên công trình Emin S Ptc Pcs Pđ n Ptt Loại đèn 01 Nhà sản xuất chính 30 432 6,6 2851,2 100 29 2900 (3)

02 Nhà ăn 35 168 11,6 1948,8 40 49 1960 (1)

03 Nhà hành chính 30 135 20,5 2767,5 40 69 2760 (1) 04 Kho nguyên liệu 30 225 7,8 1755 100 18 1800 (3)

05 Kho thành phẩm 20 66 6,7 442,2 100 5 500 (3)

06 Kho bao bì, hoá chất 5 108 2,2 237,6 100 3 300 (3)

07 Phân xưởng cơ khí 20 72 8,8 633,6 100 7 700 (3)

08 Nhà cân 5 6 4 24 40 1 40 (1)

09 Nhà bảo vệ 10 9 4,3 38,7 40 1 40 (1)

10 Nhà xe 5 54 2,4 129,6 100 2 200 (2)

11 Gara ô tô 10 135 4 540 100 6 600 (2)

12 Phân xưởng lò hơi 10 48 6,6 316,8 100 4 400 (3) 13 Nhà xử lý nước 10 36 5,9 212,4 100 3 300 (3)

14 Trạm điện 10 48 6,6 316,8 100 4 400 (3)

15 Nhà bơm nước 10 24 5,9 141,6 100 2 200 (3) 16 Nhàtắm và nhà vệ sinh 5 60 3 180 100 2 200 (2)

17 Khu xử lý nước thải 10 42 5,9 247,8 100 3 300 (3)

18 Kho nhiên liệu 5 36 2.8 100,8 100 1 100 (3)

19 Đài nước 5 16 5,3 84,8 100 1 100 (2)

20 Ngoài trời 100 20 2000 (3)

Tổng cộng Pcs 15800

10.2. Phụ tải động cơ

Dựa trên cơ sở tính toán các công suất của động cơ ở phần tính và chọn thiết bị ta lập bảng XI - 2 Bảng XI - 2 : Tổng kết công suất động lực ST T Loại phụ tải Công suất định mức (KW) Số lượng (cái) Tổng công suất (KW) 1 Máy làm sạch 2,7 1 2,7 2 Máy bóc vỏ 6 1 6

3 Máy nghiền nhân 12 1 12

4 Máy chưng sấy 19 1 19

5 Máy ép sơ bộ 10 1 10

6 Máy nghiền búa 23 3 23

7 Máy ép kiệt 16 1 16

8 Gàu tải nguyên liệu 1,28 1 1,28

9 Gàu tải nhân 1,28 1 1,28

10 Gàu tải bột nghiền nhân 1,6 1 1,6

11 Gàu tải khô dầu I 1,3 1 1,3

12 Gàu tải khô dầu II 1,3 1 1,3

13 Gàu tải bột nghiền khô dầu I 1,4 1 1,4

14 Gàu tải bột nghiền khô dầu II 1,3 1 1,3

15 Băng tải khô dầu II 1,32 1 1,32

16 Vít tải khô dầu I 0,718 1 0,718

17 Băng tải vỏ 1,32 1 1,32

18 Máy ly tâm 7 1 7

19 Máy chiết chai 12 1 12

20 Bơm 1,7 7 11,9

Phụ tải khác :

177,138.10

17,713

100 = KW

⇒ Công suất phụ tải động lực = 177,138 + 17,713 = 194,852 KW

10.3. Tính nhu cầu điện cho cả năm

1. Tính nhu cầu điện chiếu sáng cho cả năm :

Điện chiếu sáng cho cả năm được tính theo công thức “ ACS = PCS x T

Trong đó : - PCS : công suất điện chiếu sáng. - T : thời gian sử dụng điện tối đa.

Ở đây : - k1 : thời gian thắp sáng trong một ngày. + Nhà hành chính k1 = 1-2 (h)

+ Phân xưởng làm việc 2 ca k1 = 2-3 (h) + Phân xưởng làm việc 3 ca k1 = 12 -13 (h) - k2 : số ngày thắp sáng trong một tháng, k2 = 27 ngày. - k3 : số ngày thắp sáng trong một năm, k3 = 12 tháng.

Để đơn giản tính toán, chọn chọn trung bình thời gian chiếu sáng trong ngày toàn bộ nhà máy 8(h)

Vậy tổng điện năng chiếu sáng cho nhà máy : ACS = 15,8x 8x 27x12= 40953,6 (kWh). 2. Điện động lực :

AĐL = KC x PĐL x T Trong đó :

- KC : hệ số cần dùng, KC = 0,7.

- PĐL : tổng công suất phụ tải động lực, PĐL = 177,138 (kW). - T : thời gian sử dụng tối đa, T = 27 x 24 x 12 = 7776 (h). - T : thời gian sử dụng tối đa, T = 27 x 24 x 12 = 7776 (h).

⇒ AĐL = 0,7 x 177,138 x 7776 = 964197,6 (kWh).

3. Điện năng tiêu thụ hàng năm :

10.4. Xác định phụ tải tính toán.

1. Phụ tải tính toán động lực :

Pu1 = PĐL x KĐL Trong đó :

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)