Nhă mây sản xuất tinh bột khoai mì Tđn Chđu-Tđy Ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng công nghệ Hybrid UASB - lọc kỵ khí (Trang 46 - 48)

b. :

2.2.2 Nhă mây sản xuất tinh bột khoai mì Tđn Chđu-Tđy Ninh

Quy trình công nghệ xử lý nước thải bao gồm: Lắng loại cât, tạp chất sau đó trung hoă nđng pH lín giâ trị trung tính . Kế tiếp nước thải được xử lý qua hệ thống hồ sinh học gồm 4 hồ kị khí vă 2 hồ tùy tiện.

Hình 2.4 Quy trình công nghệ xử lý nước thải tinh bột khoai mì ở Tđn Chđu Nước thải được thu gom từ câc phđn xưởng sẽ qua bể lắng chảy văo bể trung hòa. Ở bể trung hòa, dung dịch xút sẽ được đưa văo bể nhằm trung hòa câc acid có trong nước thải. Sau đó, nước thải được đưa văo hệ hồ 2, 3, 4, 5, 6 vă 7 để xử lý bằng phương phâp sinh học.

Để hiệu quả xử lý được nđng cao, hệ hồ phải được nạo vĩt thường xuyín cũng như tăng độ sđu của hai hồ đầu tiín nhằm tạo điều kiện tốt cho hoạt động yếm khí của vi khuẩn.

Nước thải sau xử lý đạt tiíu chuẩn loại B trước khi thải ra nguồn. Nhưng theo kết quả kiểm nghiệm thì chất lượng nước thải ra nguồn cao hơn tiíu chuẩn cho phĩp ( BOD lă 240 mg/l, COD lă 336 mg/l), tuy nhiín nước thải sau xử lý có thể dùng tưới tiíu tốt. Nước thải Song chắn Bể lắng sơ bộ Bể trung hòa Bể kị khí 1 Bể kị khí 2 Bể kị khí 3 Bể tùy tiện Bể tùy tiện Bể hiếu khí Nguồn tiếp nhận

Ưu điểm: vận hănh đơn giản, chi phí vận hănh thấp.

Khuyết điểm: đòi hỏi diện tích xđy dựng lớn, ngoăi ra việc chống

thấm ở câc hồ đầu tiín (câc hồ kỵ khí vă tùy tiện) lă rất quan trọng nhằm trânh hiện tượng ngấm nước thải văo đất, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm của khu vực.

Chương2: Câc phương phâp xử lýù nước thải tinh bột khoai mì

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng công nghệ Hybrid UASB - lọc kỵ khí (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)