B. Cơ chế tác động nội độc tố lên cơn trùng
2.1.4.4.2 ong vàng ( Habrobracon hebetor Say.)
Hình 2.4 : chu trình phát triển của ong vàng
Cơ chế diệt sâu hại của ong vàng gồm các bước sau :
2. Sau khi đánh tê liệt, ong vàng đẻ trứng lên mình sâu
3. Ong non nở và hút chất dinh dưỡng trong sâu
4. Ong tiếp tục phát triển bên ngồi da sâu
5. Ong kéo kén hĩa nhộng
6. Ong trưởng thành kéo kén bay ra.
( GS.TS Trương Thanh Giản )
2.1.4.5 NGUYÊN TẮC KIỂM SỐT SINH HỌC
Sinh vật là những nhân tố sinh học làm giảm số lượng hay hoạt động gây ra triệu chứng bệnh hay nguồn bệnh qua các cơ chế sau :
Kháng sinh ( antibiosis ) : khi nguồn bệnh bị ngăn chặn hay bị tiêu diệt bởi sản phẩm trao đổi chất của vi sinh vật. Những sản phẩm này bao gồm hộp chất bay hơi và các chất độc. Việc sản xuất các hợp chất kháng sinh là 1 đặc tính của rất nhiều loại nấm kiểm sốt sinh học hữu hiệu. Nhiều lồi nấm cĩ thể tạo ra rất nhiều loại sản phẩm trao đổi chất bậc với hoạt tính trên phổ ký chủ rộng.
Cạnh tranh ( competition ) : xảy ra khi vi sinh vật làm giảm hoạt động của nguồn bệnh do sự giới hạn về nguồn dinh dưỡng, nhân tố sinh dưỡng, oxy, khơng gian sống.
Siêu ký sinh ( hyperparasitism ) : vi sinh vật ký sinh lên ký chủ là nguồn bệnh. Vi ký sinh xuất hiện khi nấm tồn tại gần với nấm khác cạnh tranh nguồn dinh dưỡng. Nấm ký sinh cĩ 1 sự tiếp xúc hay chiếm giũ bền chặt đối với tế bào sống. Nấm ký sinh tiêu diệt tế bào chủ chủ yếu là tiết enzyme phá hủy các thành phần vách tế bào ký chủ như : chitinase, cellulase, protease…kết hợp với các chất cĩ khả năng ức chế sự sinh trưởng và phát triển của nấm bệnh.