Tách chiết DNA

Một phần của tài liệu Sử dụng chỉ thị phân tử Microsatellite đánh giá đa dạng di truyền các dòng keo lá tràm (Acacia auriculiformis) (Trang 33 - 36)

* Qui trình tách chiết

Sau khi rã đông mẫu ở nhiệt độ phòng, tách chiết DNA theo dẫn liệu của Lƣơng Quý Phƣơng (2006).

1. Cho khoảng 0,1 g mẫu vào eppendorf 1,5 ml. Dùng chày nghiền nhuyễn mẫu.

2. Cho vào 60 µl dung dịch đệm tách chiết (50 mM Tris-HCl, 20 mM NaCl, 1 mM EDTA và 1% SDS, pH= 8) và 3 µl dung dịch protease K (20 mg/ml). Ủ hỗn hợp ở 55o

3. Cho vào 375 µl nƣớc cất khử ion vô trùng; vortex 14000 vòng/phút trong 30 giây. Cho thêm 200 µl dung dịch hỗn hợp phenol/chloroform/isoamyl alcohol (25:24:1); vortex 14000 vòng/phút trong 1 phút; ly tâm 12000 vòng/phút trong 2 phút ở 10o

C.

4. Lấy phần nƣớc nổi bên trên chuyển vào eppendorf 1,5 ml mới đã có sẵn 1 ml dung dịch cồn tuyệt đối; trộn đều; ủ – 20oC trong 1 giờ.

5. Ly tâm 12000 vòng/phút trong 2 phút ở 10oC; lấy cặn làm ráo.

6. Rửa cặn bằng 1ml ethanol 70 %, ly tâm 12000 vòng/phút trong 2 phút ở 10oC, lấy cặn.

7. Làm khô cặn trong tủ ấm ở 55o

C.

8. Hòa tan cặn bằng 200 µl dung dịch TE; ủ 55oC trong 2 giờ.

Sản phẩm DNA sau khi tách chiết đƣợc trữ ở – 20oC hoặc sử dụng ngay. Kiểm tra độ tinh sạch DNA bằng cách đo mật độ quang (OD: optical density) ở bƣớc sóng 260 nm và 280 nm bằng quang phổ kế (model HP 8453). Hàm lƣợng DNA đƣợc ƣớc lƣợng theo công thức DNA (ng/μl) = 62,9*OD260nm – 36*OD280nm. Các mẫu DNA tách chiết có tỷ số OD260 nm/OD280 nm (tỷ số OD) trên 1,6 đƣợc sử dụng cho PCR.

Sau khi đo OD, chúng tôi pha loãng mẫu đến nồng độ 100 ng/ l. Kết quả OD đƣợc xử ký bằng phần mền Statgraphics Version 7.0.

3.4.4 Thực hiện phản ứng s-PCR

Để tìm quy trình PCR phù hợp cho việc xác định 3 loại thịt heo, bò, cừu trong hỗn hợp thịt, đầu tiên chúng tôi thử nghiệm phản ứng s-PCR theo quy trình của Matsugana và ctv (1998).

Bảng 3. 2 Thành phần hóa chất PCR

Tên hóa chất Nồng độ cuối

Dung dịch đệm PCR 1X

MgCl2 1,5 mM

FSIM 0,4 M

reversal Tùy mỗi loại thịt (bảng 3.3)

dNTP 200 µM/mỗi loại

Taq 1,25 UI

DNA mỗi loại 100 ng /phản ứng

H2O cất vừa đủ 50 µl

Bảng 3. 3 Nồng độ mồi ngƣợc đối với mỗi loại thịt trong s-PCR

Tên mồi Nồng độ mồi ( M)

RP 0,24

RB 0,24

RS 1,2

Và có chu trình nhiệt nhƣ bảng 3.4.

Bảng 3. 4 Chu trình nhiệt của phản ứng Giai

đoạn Diễn giải Nhiệt độ

1 Tiền biến tính 940C trong 4 phút

2 Lặp lại 35 chu kỳ Biến tính Bắt cặp Kéo dài 940C trong 30 giây. 600C trong 30 giây 720C trong 30 giây 3 Kéo dài cuối cùng 720C trong 5 phút

3.4.5 Tối ƣu hóa phản ứng m-PCR

3.4.5.1 Thực hiện m-PCR theo quy trình của Matsugana và ctv (1998)

Đầu tiên, chúng tôi thực hiện phản ứng m-PCR theo quy trình của Matsugana và ctv (1998). Thành phần phản ứng đƣợc trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3. 5 Thành phần hóa chất PCR

Tên hóa chất Nồng độ cuối

Dung dịch đệm PCR 1X MgCl2 1,5 mM FSIM 0,4 M RP 0,24 M RB 0,24 M RS 1,2 M dNTP 200 µM/mỗi loại Taq 1,25 UI

DNA tổng số (hỗn hợp heo, bò, cừu) 100 ng /phản ứng

H2O cất vừa đủ 50 µl

Chu trình nhiệt của phản ứng tƣơng tự bảng 3.4

Chúng tôi thực hiện lặp lại 3 lần để khẳng định quy trình.

Một phần của tài liệu Sử dụng chỉ thị phân tử Microsatellite đánh giá đa dạng di truyền các dòng keo lá tràm (Acacia auriculiformis) (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)