Đẩy mạnh liên kết:

Một phần của tài liệu Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 86 - 90)

3. Một số kiến nghị đối với toàn ngành dệt may Việt Nam

3.2.4. Đẩy mạnh liên kết:

Tăng cờng liên kết giữa các doanh nghiệp trong nớc để khai thác tốt hơn nguồn nguyên liệu tại chỗ, nâng cao hiệu suất sử dụng trang thiết bị. Thông qua liên kết thúc đẩy các doanh nghiệp đi theo hớng chuyên môn hoá cao, từ đó có điều kiện đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động. Mở rộng và hợp tác giữa các doanh nghiệp trong nghiên cứu thị trờng, chia sẻ thông tin thị trờng, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm khách hàng… để hớng đến xuất khẩu trực tiếp hoặc liên doanh đầu t trực tiếp.

Hiện nay EU dành cho sản phẩm dệt may của Lào mức thuế suất là 0%, do đó nếu các doanh nghiệp Việt Nam liên kết đợc với các doanh nghiệp của Lào để tạo ra hàng hoá có xuất xứ từ Lào sẽ có giá cả cạnh tranh và thâm nhập thị tr- ờng này thuận lợi hơn.

*****

EU là thị trờng tiềm năng, thu hút hàng dệt may xuất khẩu của nhiều nớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Với một thị trờng lớn nhất thế giới, với việc dỡ bỏ hạn ngạch xuất khẩu cho hàng dệt may Việt Nam đợc tự do vào thị trờng này, có thể xem đó là những cơ hội để Việt Nam khai thác những tiềm năng của thị trờng đầy sức hấp dẫn này.

Sản phẩm dệt may của Việt Nam là mặt hàng có lợi thế so sánh quốc tế, lại đang có thị trờng xuất khẩu, tỉ suất đầu t không lớn, thời gian đầu t nhanh, giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động. Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên sẽ tạo cơ sở quan trọng để thực hiện “Chơng trình đầu t tăng tốc phát triển ngành dệt may” cũng nh mục tiêu xuất khẩu của Việt Nam đến 2010.

Kết luận

Có thể nói ngành dệt may Việt Nam đã có những bớc đi đúng hớng và đang trên đà phát triển. Xuất khẩu hàng dệt may đã, đang và sẽ là ngành quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Với thị trờng xuất khẩu đang ngày càng đợc mở rộng, hàng dệt may đã vợt qua các mặt hàng khác vơn lên vị trí số 1 trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và hiện nay đang đứng thứ hai (sau dầu thô).

Năm 1992, Hiệp định Dệt may giữa Việt Nam với EU đợc ký kết đánh dấu một mốc quan trọng trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Những Hiệp định bổ sung năm 1995, 1997, 2000 và 2003 đã mở rộng hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU. Đặc biệt, ngày 31 tháng 12 năm 2004, Việt Nam và EU đã ký thoả thuận về việc tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu tự do vào thị trờng EU tạo cơ hội cho dệt may Việt Nam bình đẳng với các nớc thành viên WTO khi tiếp cận thị trờng EU.

Mặc dù vậy ngành dệt may Việt Nam vẫn phải đơng đầu với rất nhiều khó khăn và vẫn còn những tồn tại cha vợt qua đợc nh phải cạnh tranh với hàng của các nớc Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, EU là thị trờng nổi tiếng khó tính với những đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng…

Trên cơ sở thực tiễn đó, khoá luận đã nêu lên những thực tiễn vận dụng Marketing quốc tế trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và thực trạng vận dụng hoạt động này ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, từ đó đa ra các giải pháp và kiến nghị Marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Hy vọng rằng khoá luận này sẽ đóng góp một phần hết sức nhỏ bé vào sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam.

Với vốn kiến thức còn hạn chế, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo bộ môn và trong khoa góp ý để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w