Đặc điểm về kinh tế

Một phần của tài liệu Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 36 - 39)

1. Thị trờng EU về hàng dệt may.

1.1.2. Đặc điểm về kinh tế

EU có nền thơng mại lớn thứ hai thế giới. Với GDP hàng năm ở mức 10 nghìn tỷ đô la Mỹ (theo thời giá năm 1995) và theo giá thực tế là 8.600 tỷ đô la Mỹ, chiếm 20% GDP thế giới [13].

EU là thị trờng có sức tiêu thụ khổng lồ. Những năm 1997 -1998 đánh dấu thời kỳ tăng trởng kinh tế mạnh mẽ của EU với tốc độ trên 1,5%. Tốc độ này có chậm lại kể từ năm 1999, nhng với một hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, nhu cầu tiêu dùng cá nhân lớn, tăng trởng kinh tế lại đợc thúc đẩy trở lại. Năm 2004, tăng tr- ởng kinh tế của EU đạt 2,6% và năm 2005 là 1,5%. Sự suy giảm trong năm 2005 là do các tác động tiêu cực của giá nhiên liệu tăng cao và thiên tai nghiêm trọng xảy ra cùng với diễn biến cạnh tranh gay gắt trên thị trờng thế giới. Bởi vậy, trong quý IV năm 2004 và 3 quý đầu năm 2005, kinh tế EU đã liên tục tăng trởng với tỷ lệ tăng quý sau cao hơn quý trớc nhng ở mức độ khá thấp.

Bảng 2 - Tăng trởng kinh tế trong 3 quý đầu năm 2005

% thay đổi so với quý trớc % thay đổi so với cùng kỳ năm trớc 2004 2005 2004 2005 Q 4 Q 1 Q 2 Q 3 Q 4 Q 1 Q 2 Q 3 Euro-zone EU 25 0.2 0.3 0.3 0.3 0.4 0.4 0.6 0.6 1.6 1.9 1.2 1.5 1.2 1.4 1.6 1.7 Nguồn: eurostat [23]

Sự tăng trởng này là kết quả của một loạt các nỗ lực của các nớc thành viên trong các lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu, việc làm và đầu t.

Quý II năm 2006 GDP của EU tăng ở mức 0,9% so với quý I năm 2006, còn so với quý II năm 2005, GDP tăng 2,8%. [24]

Việc đạt đợc sự tăng trởng GDP một phần dựa vào sự phát triển tích cực của các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế. Sản xuất trong ngành xây dựng của EU đã đạt đợc mức tăng trởng dơng, 0,9% vào quý III năm 2005. Sản xuất công nghiệp cũng tăng trởng nhẹ, tháng 10 năm 2005 đã tăng 0,2% so với cùng kỳ năm 2004.

Vấn đề nổi bật trong hoạt động xuất nhập khẩu của EU trong năm 2005 là sự bùng nổ hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc do chế độ hạn ngạch đợc dỡ bỏ trong khuôn khổ những thoả thuận của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Điều này đã khiến các nhà sản xuất hàng dệt may của Châu Âu hết sức lo ngại và đã dẫn tới việc Châu Âu đơn phơng ra quyết định hạn chế nhập khẩu. Sau đàm phán giữa Trung Quốc và EU, tháng 6/2005, 10 mặt hàng dệt may của Trung Quốc vào thị trờng EU đã bị khống chế mức độ tăng trởng từ 10 đến 12% và sẽ có hiệu lực tới năm 2008. [8]

Trong năm 2005, thâm hụt chính phủ của EU đã giảm so với năm 2004 trong khi nợ chính phủ lại tăng. Thâm hụt chính phủ ở EU giảm từ 2,7% năm 2004 xuống còn 2,3% năm 2005. Nợ chính phủ trên tổng GDP tăng từ 62,4% lên đến 63,2%. [25]

Trong quan hệ thơng mại với các đối tác chính trên thế giới, đáng kể nhất phải nói tới là xuất khẩu sang Trung Quốc và Nga tăng 22% trong 7 tháng đầu năm 2006 so với 7 tháng đầu năm 2005, sang Canada tăng 19% và sang Thổ Nhĩ Kỳ tăng 18%; nhập khẩu từ Nga tăng 37%, từ Na Uy tăng 34%, từ Trung Quốc tăng 23% và từ ấn Độ tăng 19%. Trong 7 tháng đầu năm 2006, EU đạt thặng d trong quan hệ với Hoa Kỳ 52,4 tỷ euro so với mức 47,9 tỷ euro 7 tháng đầu năm 2005, với Thuỵ Sĩ thì có bị giảm đi 7,9 tỷ euro so với 9 tỷ euro. Nhng bị thâm hụt thơng mại lớn so với cùng kỳ năm 2005 đối với các đối tác Trung Quốc (67,3 tỷ so với 54,7 tỷ), Nga (44,3 tỷ so với 29 tỷ) và Na Uy (25,6 tỷ so với 15 tỷ); thâm hụt nhẹ với đối tác Nhật Bản (18,8 tỷ so với 17,2 tỷ). [26]

Đồng Euro trong năm qua vẫn giữ vững tỷ giá so với các đồng tiền chủ chốt của thế giới, tuy có giảm nhẹ đôi chút, chủ yếu là với đồng đô la Mỹ. Tỷ lệ lạm phát trong khu vực đồng Euro luôn giữ ở mức cho phép. Tỷ lệ lạm phát hàng năm trong tháng 9/2006 của EU là 1,9% giảm so với tháng 8 (2,3 %), so với năm ngoái (2,5%). Tỷ lệ lạm phát hàng tháng là 0%. [27]

Vấn đề việc làm đã không có những cải thiện đáng kể mặc dù tỷ lệ thất nghiệp đã có chiều hớng giảm, nhng sự tụt giảm rất nhỏ và vẫn đứng ở mức cao. Tỷ lệ thất nghiệp của EU cao hơn rất nhiều so với của Hoa Kỳ (4,7%) và Nhật Bản (4,2%) trong tháng 8/2006.[28]

Bảng 3 - Số liệu về tỉ lệ thất nghiệp qua các thời kỳ (%)

8/2005 2/2006 3/2006 4/2006 5/2006 6/2006 7/2006 8/2006Châu Châu

Âu 8.5 8.1 8.0 7.9 7.9 7.9 7.8 7.9 EU25 8.7 8.2 8.2 8.1 8.1 8.0 8.0 8.0

Biểu đồ 9 - Tỷ lệ thất nghiệp tại Châu Âu.

Nguồn: Eurostat [28]

Một phần của tài liệu Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w