0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Biên soạn câu hỏi theo ma trận:

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC KIỆM TÂN (Trang 26 -28 )

Câu 1: Hệ thống bao gồm QXSV và môi trường vô sinh của nó tương tác tạo thành 1 thể thống nhất được gọi là:

A. QX đơn thuần B. Sinh cảnh C. Hệ sinh thái D. Sinh quyển

Câu 2: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bắt buộc cấu trúc của nó phải có yếu tố nào sau đây?

A. Chất vô cơ và hữu cơ B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải C. Được hỗ trợ bởi các yếu tố khí hậu. D. Sinh cảnh và các sinh vật

Câu 3: Độ đa dạng của quần xã thể hiện ở đặc điểm:

A. Có nhiều tầng phân bố B. Có cả động vật và thực vật

C. Có thành phần loài phong phú D. Có nhiều nhóm tuổi khác nhau

Câu 4: Dây tầm gửi, dây tơ hồng trên cây nhãn và một số loại cây khác thể hiện mối

quan hệ gì?

A. Hội sinh B. Kí sinh C. Cộng sinh D. Hợp tác

Câu 5: Cấp độ nào phụ thuộc vào môi trường sống rõ nhất?

A. Cá thể B. Ổ sinh thái C. Quần xã D. Quần thể

Câu 6: Hệ sinh thái nào có đặc điểm: Năng lượng mặt trời là nguồn sơ cấp, số loài hạn

chế và thường được bổ sung vật chất?

A. Hệ sinh thái nông nghiệp B. Rừng mưa nhiệt đới

C. Dòng sông đoạn hạ lưu D. Hệ sinh thái biển

Câu 7: Quần thể ưu thế của một quần xã có đặc điểm nào sau đây?

A. Có nhiều cá thể nhất B. Kích thước lớn, chi phối quần xã C. Tình cờ có mặt sau đó phát triển mạnh D. Khống chế các quần thể khác

Câu 8: Mắt xích nào của chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp?

A. Thực vật B. Vi sinh vật C. Côn trùng D. Động vật ăn tạp Câu 9: Điều nào sau đây không đúng với quan hệ cạnh tranh?

A. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể

B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mứa độ phù hợp C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể

D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

Câu 10: Trong quần xã tự nhiên, một loài này trực tiếp tiêu diệt loài khác bằng quan hệ

sinh học gọi là:

A. Thiên địch B. Sinh vật ăn thịt C. Đối thủ D. Kẻ thù

Câu 11: Môt hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng Mặt trời là năng lượng đầu vào chủ

yếu, có các chu trình chuyển hóa vật chất và có số lượng loài phong phú là: A. Hệ sinh thái nông nghiệp B. Hệ sinh thái tự nhiên

C. Hệ sinh thái biển D. Hệ sinh thái thành phố

Câu 12: Cho chuỗi thức ăn: Lúa  sâu đục thân  ….(1)…  vi sinh vật. (1) có thể

là:

A. Ong mắt đỏ B. Trùng roi C. Bọ rùa D. Rệp cây

Câu 13: Kiểu phân bố đồng đều có ý nghĩa sinh thái là:

A. tăng cường hỗ trợ cùng loài B. Tận dụng nguồn sống C. Tăng cường cạnh tranh D. Giảm bớt cạnh tranh

Câu 14: Trong một hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được hấp thụ cuối cùng đều

được:

A. Chuyển lên bậc dinh dưỡng tiếp theo

C. Giải phóng vào không gian ở dạng nhiệt

D. Sử dụng cho các hoạt động sống

Câu 15: Hình thức quan hệ giữa 2 loài sống chung cùng có lợi nhưng không nhất thiết

cần cho sự tồn tại của 2 loài đó, được gọi là:

A. Quan hệ hợp tác B. Quan hệ hỗ trợ C. Quan hệ cộng sinh D. Quan hệ đối địch

Câu 16: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài về nguồn thức ăn, nơi ở nếu xảy ra thường căng thằng vì lí do chủ yếu nào sau đây?

A. Số cá thể động

B. MT tác động lên quần thể mạnh hơn so với các cá thể

C. Các cá thể có nhu cầu thường giống nhau D. Sự cách li giữa chúng khó xảy ra.

Câu 17: Có thể hiểu diễn thế sinh thái là:

A. Quá trình thu hẹp khu phân bố của loài B. Sự biến động số lượng cá thể trong quần thể

C. Thay đổi hệ động vật, thực vật trong một hệ sinh thái

D. Thay đổi QX này bằng QX khác.

Câu 18: Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn số lượng cá thể đực gấp 2 hay 3

lần, đó là do:

A. Đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở SV B. Đặc điểm sống bầy đàn ở SV

C. Tì lệ giới tính thay đổi khi MT sống bất lợi

D. Số lượng con được chết nhiều hơn con cái.

Câu 19: Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên:

A. Hạn chế vì quần thể sẽ suy thoái B. Tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻ C. Tăng cường đánh bắt cá vì quần thể đang ổn định

D. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt

Câu 20: Ổ sinh thái của loài bị thu hẹp chủ yếu là do mối quan hệ:

A. Cạnh tranh khác loài B. Vật ăn thịt và con mồi C. Hợp tác D. Kí sinh Câu 21: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật là mối

quan hệ:

A. Hợp tác, nơi ở B. Dinh dưỡng, nơi ở C. Cộng sinh D. Cạnh tranh, nơi ở

Câu 22: Trong chu trình cac1bon trong một hệ sinh thái, nguyên tố cacbon đã đi từ sinh

sảnh vào cơ thể sinh vật bằng phương thức nào?

A. Phân giải B. Đồng hóa C. Quang hóa D. Dị hóa

Câu 23: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó SV có

thể tồn tại ổn định được gọi là:

A. Ổ sinh thái B. Sinh cảnh C. Giới han sinh thái D. Môi trường

Câu 24: Sản lượng sinh vật thứ cấp trong hệ sinh thái được tạo ra từ:

A. Sinh vật phân hủy B. Sinh vật sản xuất và sinh vật phân hủy

C. Sinh vật tiêu thụ D. Sinh vật sản xuất

Câu 25: Trong quần xã, nhóm loài cho sản lượng sinh vật cao nhất là:

A. Động vật ăn cỏ B. Sinh vật tự dưỡng

C. Động vật ăn thịt D. SV ăn chất mùn, bã hữu cơ

Câu 26: Mật độ cá thể trong quần thể không ảnh hưởng tới yếu tố nào?

A. Sự phân bố cá thể của quần thể B. Khả năng sinh sản của quần thể

C. Mức độ sử dụng nguồn sống của cá thể D. Tỉ lệ tử vong của cá thể

A. Dạng suy vong B. Dạng ổn định C. Tùy từng loài D. Dạng phát triển

Câu 28: Sự biến động của quần xã thường là do yếu tố nào chi phối?

A. Tác động của con người B. Sự phát triển quần xã

C. Đặc tính của quần xã D. Môi trường biến đổi

Câu 29: Việc nghiên cứu diễn thế sinh thái đối với nhành nông nghiệp có ý nghĩa như

thế nào?

A. Biết được quần xã trước đó và quần xã sẽ thay thế B. Năm được qui luật phát triển của quần xã

C. Phán đoán được quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng D. Xây dựng kế hoạch dài dan cho nông, lâm, ngư nghiệp.

Câu 30: Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là: A. Ngoại cảnh B. Ổ sinh thái

C. Môi trường sống D. Nơi sinh sống của quần thể

Câu 31: Ví dụ nào sau đây có thể xem là khu sinh học?

A. Toàn bộ phần mặt đất trên cạn B. Tập hợp bốn đại dương lớn

C. Tập hợp các hệ sinh thái nước ngọt D. Tập hợp sinh vật nước mặn.

Câu 32: Quan hệ hội sinh là:

A. Hai loài cùng sống với nhau gây hiện tượng ức chế sự phát triển lẫn nhau

B. Hai loài sống cùng với nhau, một loài có lợi, một loài không ảnh hưởng gì C. Hai loài sống cùng với nhau, gây ảnh hưởng cho các loài khác

D. Hai loài sống cùng với nhau và cùng có lợi

Câu 33: Phát biểu nào sau đây không đúng với một hệ sinh thái?

A. Sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn B. Càng lện bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm

C. Sự thất thoát năng lượng quan mỗi bậc dinh dưỡng D. Sự biến đổi vật chất

mang tính chu kì.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 12 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC KIỆM TÂN (Trang 26 -28 )

×