Phương phỏp và kỹ thuật hàn gang

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng công nghệ hàn (Trang 71 - 76)

. Hàn điểm hồ quan g( mối hàn lỗ ) Liờn kết hàn nhỏ hoặc chi tiết nhỏ

3) Hàn trong mụi trường khớ bảo vệ.

5.4.2. Phương phỏp và kỹ thuật hàn gang

Trước khi hàn cần xỏc định rừ thành phần kim loại cơ bản sau đú mới đưa ra được phương phỏp hàn thớch hợp. Cỏc phương phỏp hàn gang là hàn núng hoặc hàn nguội và bỏn nguội gang.

1, Phương phỏp hàn núng gang

Trước khi hàn, nung núng sơ bộ chi tiết lờn 600-6500C (tốc độ nung 1200C/h) và làm nguội chậm sau khi hàn (thường nung núng tồn bộ chi tiết trong lũ nung).

Để ngăn ngừa kim loại chảy ra ngồi, dựng khuụn làm bằng tấm grafit và được gắn với nhau bằng bột thạch anh trộn với nước thủy tinh, sau khi làm xong phải sấy khụ.

Que hàn sử dụng là loại cú lừi bằng gang với chiều dầy vỏ bọc tối đa 2mm. Thuốc bọc que hàn phải đảm bảo hồ quang chỏy đều và phải chứa một lượng đủ lớn cỏc nguyờn tố thỳc đẩy sự graphit hoỏ. Dũng điện hàn là dũng một chiều hoặc xoay chiều với Ih = (60 ữ100)d.

Hàn bằng ngọn lửa khớ dựng thuốc hàn (bụrăc khụng ngậm nước) để chuyển cỏc ụxit khú núng chảy thành cỏc chất dễ chảy. Lừi que hàn cú thể bằng thộp cỏcbon thấp hoặc gang, sau khi hàn phải làm nguội với tốc độ nguội chậm trong cỏt hoặc bột than.

Hỡnh 5-4. Phương phỏp hàn núng gang trong lũ nung

Hỡnh 5-6. Lũ nung chuyờn dụng để hàn núng gang

Hỡnh 5-8. Vật đỳc bằng gang sau khi đĩ được hàn đắp khuyết tật

Hỡnh 5-9. Hàn núng gang trong lũ bằng ngọn lửa hàn khớ

Hàn nguội gang đũi hỏi phải sử dụng cụng suất nguồn nhiệt tối thiểu để hạn chế hỡnh thành tổ chức tụi và tổ chức biến trắng (Fe3C) tại vựng ảnh hưởng nhiệt. Hàn nguội gang khụng nung núng trước khi hàn, cũn nếu nung núng lờn nhiệt độ 300 - 4000C thỡ gọi là hàn bỏn nguội.

Thực hiện hàn từng đoạn ngắn khoảng 3 ữ 5cm sau đú để nguội xuống dưới 500C mới hàn tiếp. Hàn theo phương phỏp phõn đoạn nghịch, hàn đối xứng từ giữa ra hai bờn hoặc hàn giỏn đoạn.

Hỡnh 5-10. Phương phỏp chuẩn bị hàn trong sửa chữa khuyết tật ở gang

Để giảm hiện tượng nứt mối hàn cú thể sử dụng một số loại que hàn sau :

- Que hàn cú lừi Ni (trờn 80%Ni) với tối đa 0,15%C, 0,75%Si, 0,50%Mn, 0,01%S, 0,50%Fe và 0,50%Cu. Loại que hàn này chứa graphit trong vỏ bọc và thường cú đường

kớnh dưới 3mm, thường dựng hàn gang xỏm.

- Que hàn cú lừi là hợp kim Ni-Fe (tối thiểu 37%Fe và cú tới 60%Ni). Loại que hàn này cho cơ tớnh kim loại mối hàn cao hơn que cú lừi Ni, được dựng chủ yếu để hàn gang cầu.

- Que hàn lừi là hợp kim Ni – Cu (chứa tới 29%Cu, 69%Ni) cho kim loại mối hàn cú khả năng chịu được cỏc mụi trường ăn mũn.

Để nhận được mối hàn là gang xỏm, cú thể dựng que hàn cú lừi que bằng thộp cỏcbon thấp CB – 08 hoặc CB – 08A, lỳc đú thuốc bọc phải chứa đủ cỏc nguyờn tố thỳc đẩy sự hợp kim húa mối hàn (C và Si).

Hàn gang chủ yếu dựng sửa chữa cỏc khuyết tật của vật đỳc, cỏc chi tiết mỏy bị nứt trong quỏ trỡnh làm việc. Để đảm bảo chất lượng mối hàn đỏp ứng yờu cầu làm việc của chi tiết, quỏ trỡnh hàn nờn nung núng sơ bộ nhằm giảm tốc độ nguội xuống. Trường hợp hàn đắp cỏc vết nứt, trước khi hàn nờn tiến hành khoan chặn hai đầu để trỏnh vết nứt phỏt triển khi hàn, tiến hành hàn theo trỡnh tự sao cho qỳa trỡnh phõn bố ứng suất hàn cú lợi trong quỏ trỡnh chi tiết làm việc.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng công nghệ hàn (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w