Chọn động cơ phân phối tỷ số truyền 1 Xác định trọng lượng của toàn lò

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ khí xưởng luyện thép lò điện (Trang 113 - 116)

- Đường kính Chiều sâu

3.Chọn động cơ phân phối tỷ số truyền 1 Xác định trọng lượng của toàn lò

3.1. Xác định trọng lượng của toàn lò

Để xác định được trọng lượng của toàn lò, ta dựa trên kết cấu thực của lò điện do Liên Xô cũ chế tạo với dung lượng 6T/mẻ thuộc kiểu lò có thân di động ký hiệu ДCB-6H1T4

Các số liệu cơ bản

Tên cơ cấu Khối lượng

Cơ cấu nghiêng lò 5330

Thân lò( Gạch + vỏ thép + cửa làm việc)

19900

Hệ thống nước làm mát 1480 Hệ thống đấu điện 1736 Cơ cấu nâng vòm 2260

Cơ cấu xe lăn 3280

Vòm lò 6630

Thép lỏng 6000

Tổng khối lượng Q = Qi = 52721 kG

3.2. Thông số hình học và hệ tục tác dụng lên cơ cấu a) Định thông số hình học a) Định thông số hình học

- Định thông số của rẻ quạt và vị trí làm việc của các bộ phận ca bản trong cơ cấu.

Phần cung sẽ quạt sẽ mang toàn bộ trọng lượng của lò, thép lỏng và các cơ cấu của lò. Nó cần phải được thiết kế và chế tạo có đủ độ cứng vững để đảm bảo độ ổn định của lò khi làm việc và đảm bảo an toàn. Với lò 6T ta chọn bán kính cung rẻ quạt R=2590 và độ lớn của cung rẽ quạt là 135o

- Chọn con lăn đỡ và vị trí các con lăn đỡ

Toàn hệ thống lò được đỡ bởi 4 con lăn đỡ, sơ bộ chọn con lăn đỡ có bán kính làm việc R1=245 và đường kính trục lăn con lăn d=150

ban đầu một góc 45o khi nghiêng lò rót thép (vị trí ban đầu là vị trí thẳng đứng của là khi đang nấu). Vì vậy để cho điểm cuối C của rẽ quạt không bị tuột khỏi giá đỡ con lăn thì con lăn phải nằm cách điểm mút của rẽ quạt một góc <45o. Ở trên ta đã chọn góc ôm của rẽ quạt 135o, vì vậy ta sẽ bố trí con lăn đầu tiên B cách điểm mút C của rẽ quạt 45o và con lăn thứ hai A cách con lăn thứ nhất 45o. Với cách bố trí đó ta có góc α1 = 25o và góc α2 = 20o

- Chọn vị trí đặt bánh răng chủ động của cơ cấu.

Bánh răng chủ động D ăn khớp với bánh răng rẽ quạt được bố trí lệch so đường tâm của giá một đoạn là e = 200 mm.

sở dĩ ta bố trí bánh bánh răng lệch với tâm lò là vì trong quá trình vận hành sử dụng, các con lăn đỡ và trục đỡ sẽ bị mài món, lò có xu hướng tụt dần xuống dưới làm cho khoảng cách giữa bánh răng nhỏ và vành răng gần lại. Đến một lúc nào đó có thể gây ra uốn cong trục đỡ bánh răng, tổn hao công suất tăng nhanh, tuổi thọ của bộ truyền giảm nhanh. Nếu ta bổ trí lệch tâm thì khi con lăn đỡ bị mòn, khoảng cách giữa 2 bánh răng có tiến lại, song nhỏ hơn so với trưởng hợp đặt đúng tâm.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ khí xưởng luyện thép lò điện (Trang 113 - 116)