Phương pháp điều khiển bằng áp lực

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ khí xưởng luyện thép lò điện (Trang 134 - 135)

- Đường kính Chiều sâu

6.3.Phương pháp điều khiển bằng áp lực

6. Chạy thử và chỉnh định

6.3.Phương pháp điều khiển bằng áp lực

- Dùng đồng hồ áp lực tiếp điểm điện khống chế áp lực trong bình trong phạm vi từ 4,0 - 5,0 MPa. Khi áp lực trung bình giảm đến 4,0 MPa, đồng hồ áp lực phát ra tín hiệu để khởi động máy bơm cấp thêm khí và khi áp lực đến 5,0 MPa đồng hồ áp lực cũng phát tín hiệu khống chế máy bơm dừng hoạt động.

- Phương pháp khống chế bằng mức dung dịch là dùng bộ kiểm đo mức dung dịch JB 1 ZQ 4220 5-86 để khống chế mở bơm và dừng bơm. Ống của bộ đo là thép không gỉ, đường ống qua van điều tiết thông với bình, trong ống có phao bằng thép từ tính, phần ngoài ống có tiếp điểm ống lò xo. Vị trí lắp ống lò xo xem hình vẽ sơ đồ lắp. Mức dung dịch ở giữa E2 và E4 là mức làm việc bình thường. Khi mức hạ đến E3 thì E3 sẽ phát ra tín hiệu làm khởi động bơm. Khi mức dâng lên đến E4 thì E4 phát tín hiệu làm bơm tự động dừng. Nếu vì lý do nào đó làm mức dung dịch hạ đến E1 thì E1 phát tín hiệu làm cho tấm đổi hướng cấp, thoát dịch phải đổi hướng. Lúc này dung dịch chỉ đi vào mà không ra được.

Khi mức dâng đến E2 thì E2 phát tín hiệu làm cho van đổi hướng trở lại vị trí cũ. Lúc này bình lại tiếp tục cấp dung dịch ra ngoài bình thưc'ng theo mức dung dịch ờ giữa khoảng giữa E2 và E4. Khi xuất hiện mức Ei và E5 là mức cực hạn trên và dưới. Đây là hiện tượng không bình thường, nên dùng máy để tìm nguyên nhân.

Khi lắp bộ đo mức dung dịch JB/ZQ 42205-86- nên xem thuyết minh sử dụng của nó để lắp ráp. Tấm thông hai hướng có tác dụng làm van khi mặt dung dịch hạ đến mức thấp nhất. Trước khi thử máy chính thức nên hiệu chỉnh ở mức khống chế này. Khi ổn định chắc chắn mới chính thức mở máy.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ khí xưởng luyện thép lò điện (Trang 134 - 135)